Sài Gòn thay đổi danh tính là Thành Phố Hồ Chí Minh sau 1975, vẫn còn là Hòn Ngọc Viễn Đông?

Vị Trí, địa lý, hành chánh

Tháng7 năm 1976, Sài Gòn đổi tên thành Thành Phố Hồ ChíMinh (TP HCM), nhưng từ Sài Gòn vẫn thông dụng trong dângian Việt Nam, trong nước hay các giới ViệtKiều. Từ Sài Gòn hay dùng để nói tới cácquận đô thị không thuộc Vùng Thành Phố nớirộng, không bao gồm các huyện nông thôn, đặcbiệt là để chỉ Quận 1. Từ Sài Gòn cóthể bắt nguồn theo Hán Tự là Sài, có nghĩa làcủi và Côn có nghĩa là gậy, côn đánh võ, rồidần dần Việt hóa thành bông gòn, loại cây họGòn ta Bombacacae, thường là loài Bombax ceiba – Gònrừng hay Gạo rừng, một đại mộcthân luôn luôn có gai, hoa hường hay đỏ, rụng lámùa khô, hay loài Ceiba (Bombax) pentandra là Gòn ta, Silk Cotton tree, Kapokier,một đại mộc thân vỏ xanh, có gai hay không hoatrắng, có hoa rồi mới rụng lá, cả hai khôngphải là cây Baobab loài Adansonia grandidieri, mộtđại mộc dạng như cây Gòn ta, hoa trắngnguồn gốc Phi Châu có đem về trồng ởHuế. Lâu ngày dân gian đọc ngắn lại thành từGòn, Sài Côn thành Sài Gòn (?). Cũng có thể đó là nhữngcây bông gòn - kapokier, dân Miên xưa đem trồng quanh mộtđịa danh Miên gọi là Prey Nokor còn tìm thấy ởMiếu Thờ Cây Mai và vùng lân cận.

TheoTruongMealy, Cựu Giám đốc Nội các Hoàng gia vuaNorodom Sihanouk, tên chánh thức của Prey Nokor là Preah ReachNokor theo Miên là Thành Phố Hòang Cung – Royal City, lâu ngày biếnđổi thành Preykor, có nghĩa Miên là rừng cây bông gòn –kapok forest phát sinh ra từ Sài Gòn (cây Kapok tiếng Miên vàtiếng Chàm là Kor và tiếng Việt là Gòn, bông gòn). Ngày2 tháng 7 năm 1976, Quốc Hội khóa 6, chánh thứcđổi tên Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh, tiếngAnh là HCMCity và tiếng Pháp là HCMville.

SàiGòn – TP HCM nằm vào vùng Đông Nam nước nhà, cách HàNội về phía Nam 1760 km (1 090 dặm Anh). Tọađộ là 10046’10” vĩ tuyến Bắc và 106040’55”kinh tuyến Đông. Bắc giáp hai tỉnh Tây Ninh và BìnhDương. Nam giáp Biển Đông với bờ biểndài 15km (9 dặm Anh). Đông giáp tỉnh Đồng Nai vàtỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Tây giáp tỉnh Long An.Diện tích Sài Gòn là 2 095km2 (809 dặm Anh vuông),chiếm 0.63 % tổng diện tích Việt Nam), trải dài đếnhuyện Củ Chi (cách biên giới Căm Bốt 12 dặmAnh hay 19km) xuống đến Cần Giờ cạnhBiển Đông. Khoảng cách từ điểm xa nhất ởphía Bắc – điểm cực Bắc (xã Phú Hưng,huyện Củ Chi) đến điểm cực Nam (xã LongHòa, huyện Cần Giờ) là 102km (63 dặm Anh); và từđiểm cực Đông (phường Long Bình quận 9) đếnđiểm cực Tây (xã Bình Chánh, huyện Bình Chánh) là 47 km(29 dặm Anh).

PhânChia Hành Chánh

SàiGòn là một thành phố xếp ngang hàng các tỉnh ViệtNam Trung Ương quản trị. Từ tháng 12 năm 2003,Sài Gòn chia ra làm 24 đơn vị hành chánh. 5 đơnvị gọi là huyện (quận huyện) rộngtổng cộng 1601km2 (618 dặm Anh vuông). Đó làcác huyện nông thôn: Nhà Bè,Cần Giờ, Hóc Môn, Củ Chi và Bình Chánh. Số cònlại rộng 494 km2 (191 dặm Anh vuông) là cácquận đô thị hay phụ đô thị từ quận 1, 2. 3… đếnquận 9, và các quận Tân Bình, Bình Thạnh, Phú Nhuận,Thủ Đức, Bình Tân, Tân Phú và Gò Vấp. Mỗiquận, huyện đều chia ra thành nhiềuphường. Tính đến tháng 12 năm 2006, Sài Gòn gồmcó 12 quận gọi số (1, 2… đến 11, 12), 6 quậntên địa danh cũ, 5 quận huyện nông thôn ngọaithành, 259 phường, 58 xã và hai thị trấn.

Quận1 có 10 phường, diện tích 7,73 km2 năm 2006,dân số 198 032 người tháng 10 năm 2004, 180 225 thángtư năm 2009, 187 435 năm 2010 và 185 715 năm 2011);Quận 2 (11 phường, 49.74 km2, 125 136người năm 2004, 147 490 năm 2009, 140 621 năm 2010, 136497 năm 2011); Quận 3 (14 phường, 4.92 km2, 201136 năm 2004, 190 553 năm 2009, 188 945 năm 2010, 188 898năm 2011); Quận 4 (15 phường, 4.18 km2, 180548 năm 2004, 180 980 năm 2009, 183 261 năm 2010, 183 043năm 2011); Quận 5 (15 phường, 4.27 km2, 170367 năm 2004, 171452 năm 2009, 174154 năm 2010, 175 217 năm2011); Quận 6 (14 phường, 7.19 km2, 241 379năm 2004, 249 329 năm 2009, 253 474 năm 2010, 2512 902 năm2011); Quận 7 (10 phường, 35.69 km2, 159 490năm 2004, 244 276 năm 2009, 274 828 năm 2010, 265 997 năm2011); Quận 8 (16 phường, 19.18 km2,, 360 722 năm12004, 408 772 năm 2009, 418 961 năm 2010, 421 547 năm 2011); Quận9 (13 phường, 114 km2, 202 948 năm 2004, 256 257năm 2009, 263 486 năm 2010, 269 068 năm 2011); Quận 10 (15phường, 5.72 km2, 235 231 năm 2004, 226 854 năm2009, 232 450 năm 2010, 234 188 năm 2011); Quận 11 (16phường, 5.14 km2, 224 785 năm 2004, 226 854 năm2009, 232 450 năm 2010, 238 188 năm 2011); Quận 12 (11phường, 52.78km2, 290 129 năm 2004, 405 360 năm2009, 4 27 083 năm 2010, 451 737 năm 2011). Trong nội thành,còn có Quận Gò Vấp (16 phường, 19.74 km2, 452083 năm 20045, 522 690 năm 2009, 548 145 năm 2010, 561 068năm 2011): Quận Tân Bình (15 phường, 22.38 km2,3987 569 năm 2004, 421 724 năm 2009, 430 436 năm 2010, 439 350năm 2011); Quận Tân Phú (11 phường, 16.06 km2,366 399 năm 2004, 398 102 năm 2009, 407 924 năm 2010, 419 227năm 2011); Quận Bình Thạnh (20 phường, 20. 76 km2,423 896 năm 2004, 453 362 năm2009, 470 054 năm 2010, 479 733năm 2011); Quận Phú Nhuận (15 phường, 4.88 km2,1765 293 năm 2004, 174 535 năm 2009, 175 175 năm 2010, 175 631năm 2011); Quận Thủ Đức (12 phường, 47.76 km2, 336 571 năm 2004, 442 177 năm 2009, 455 899năm 2010, 474 547 năm 2011); Quận Bình Tân (10phường, 51. 89 km2, 398 712 năm 2004, 572 132năm 2009, 595 335 năm 2010, 511 170 năm 2011).

Cácquận ngọai thành (hay huyện nông thôn) là: huyệnCủ Chi (20 xã,1 thị trấn, diện tích 434.5 km2,288 279 người năm 2004, 343 155 năm 2009, 355 822 năm2010, 362 454 năm 2011); huyện Hóc Môn (11 xã, 1 thịtrấn, 109.18 km2, 245 4381 năm 2004, 349 065 năm2009, 358 640 năm 2010, 363 171 năm 2011); huyện Bình Chánh (15xã, 1 thị trấn, 252. 69 km2, 304 168 năm 2004, 420 409năm 2009, 447 291 năm 2010, 465 248 năm 2011); huyện NhàBè (6 xã, 1 thị trấn, 704.22km2, 72 740 năm 2004,101 024 năm 2009, 103 793 năm 2010, 109 949 năm 2011);huyện Cần Giờ (6 xã, một thị trấn, 704.3 22km2, 66 272 năm 2004, 68 846 năm 2009, 70 697 năm2010, 70 499 năm 2011)

Nhưvậy theo Kiểm kê Dân số ngày 1 tháng 10 năm 2004, dânsố Thành Phố là 6117 251 người; 19 quận nộithành có 5 140 414 người và 5 huyện nông thôn có 976 839người. Giữa năm 2007, thành phố có 6 650 942; 19quận nội thành có 5 564 975 và 5 huyện nông thôn có 1 885 967người. Kiểm Kê Dân số năm 2009 cho thấythành phố đã tăng lên đến 7 162 864ngừời, nghĩa là 8.34 % tổng số dân Việt Nam,dân số cao nhất nước. Đến cuốinăm 2012 tổng số dân thành phố là 7 750 900người, tăng thêm 3.1 % hơn năm 2011. Dân Kinh (tộcdân Việt) là đa số, chiếm đến 93.52 %tổng số dân Việt Nam. Nhưng Sài Gòn – TP HCM cótộc dân Hoa (Tàu) đông nhất Việt Nam chiếmđến 5.78 % tổng số. Chợ Lớn ở quận5 và một phần các quận 6, 19, 11 có cộngđồng Hoa đông nhất Việt Nam. Người Hoanói nhiều thứ tiếng Tàu khác nhau như QuảngĐông – cantonnese, Triều Châu – Chaozhou), Phúc Kiến - Hokkien,Hải Nam – HaiNan, Hẹ – Hakka, và rất ít ngươi Hoanói được tiếng quan thọai – mandarin. Cáctộc dân khác đáng kể khác là Khmer chiếm 0.34 % và Chàmchiếm 0. 1%.

Năm2014, ước lượng dân số TP Sài gòn sẽ là 8 190775 người, trên một diện tích là 2 095 km2 (809.23dặm Anh vuông). Diện tích Sài Gòn - TP HCM nếu bao gồmluôn cả Thủ Dầu Một, Dĩ An, Biên Hòa và môtphần các tỉnh bao quanh sẽ có trên 9 triệungười; hy vọng sẽ đạt 13.9 triệungười năm 2025.

Khíhậu, Thủy Văn

SàiGòn có khí hậu nhiệt đới, đặc thù hai mùa:mùa khô và mùa mưa. Ẩm độ khí trời trung bình là 75%. Lượng mưa trung bình hàng năm là 1800mmm (71 ngón Anh).Mùa mưa, có 150 ngày mưa, thường bắt đầutừ tháng 5 đến cuối tháng 11. Mùa khô kéo dài từtháng 12 đến tháng 4. Nhiệt độ trung bình là 280C(82 0 F). Nhiệt độ cao nhất là 390C(1020F) vào buổi trưa cuối tháng 4. Nhiệtđộ thấp nhất có khi xuống dưới 160C(61 0 F) vào sáng sớm cuối tháng 12 đếnđầu tháng giêng. Nhật chiếu hàng năm là 1486giờ.Tháng nhiều giờ nắng nhất là tháng 3 (trungbình 272.8 giờ) và tháng ít nắng nhất là tháng 9 (162giờ).

Haisông lớn chảy vào địa phận Sài Gòn là sông Đồng Nai và sông Sài Gòn.Theo Đại Nam NhấtThống Chí (bản dịch Pham Trọng Điềm và HoàngĐổ sưu tập (2003) thì:

1- Sông Đồng Nai tên cũ là sông Phước (Phúc) Long,còn có tên là sông Hòa Quí, (là con sông duy nhất chảy hòan toàntrong lãnh thổ Việt Nam dài 635 km) bắt nguồn từcác động Man tỉnh Bình Thuận, hợp với sôngLà Nha (La Ngà?) chuyển về phía Tây qua núi Thần Qui,đến ngã ba sông Bé rẻ về phía Đông, vào huyệnPhước Chánh, có nhiều nhánh sông hợp lại thànhsông lớn, chảy xuống làm sông Đồng Môn, hợpvới sông Bình Tân huyện Bình Tân, làm sông Phước Bình,vào phủ Phước Tuy đến sông Ngã Bảy, hợpvới sông Kí huyện Long Thành và sông HươngPhước huyện Phước An mà ra biển ở cửaCần Giờ. Trước Biên Hòa (nay là Bà Rịa), còn cósông Lai ở phía Đông Bắc huyện Long Khánh, nguồnra từ xã Bảo Chánh, chảy vào sông Xích Lam, sông Xích Lam thìở phía Đông huyện Phước An, chảy ra cửabiển Xích Lam. Tỉnh Gia Định còn có 2 sông lớn cũngbắt nguồn từ Cao Miên tức là sông Vàm Cỏ Đông và sông Vàm Cỏ Tây, hai sông ấy hợpvới nhau, rồi hợp với sông Phước Lộctừ sông An Thông chảy đến mà ra cửa SòaiRạp. Sông Đồng Nai (tên trước thời Phápthuộc là sông Phước - Phúc Long hay sông Hòa Quí nhưvừa kể trên) đã được mô tả nhiềuở hai bài khảo luận về các tỉnh ĐồngNai – Biên Hòa và Bình Dương - Thủ Dầu Một, LâmĐồng - Đà Lạt… rồi, nên không nói thêm nữa.

2- Sông Sài Gòn tức là sông An Thông, nguồn từ miềnrừng núi phía Đông nước Cao Miên, chảy vềhuyện Bình Dương gọi là sông Sài Gòn, có sông BìnhDương chảy vào thành sông Bến Nghé, cũng gọi làsông Tân Bình, chuyễn về phía Bắc rồi xuống phíaĐông đến ngã ba Nhà Bè thành sông Phước Bình mà racửa Cần Giờ; đó là đường sông mà tàu bètừ cửa Cần Giờ theo để lên Sài Gòn. Sông SàiGòn đổ vào sông Nhà Bè ở khoảng giữa TânThuận và Nhà Bè. Ở đọan giữa, nghĩa là trongđịa phận TP Sài Gòn, sông Sài Gòn chảy giữaCủ Chi và Hóc môn (Gia Định), Bến Cát và Lái Thiêucủa tỉnh Bình Dương.Từ Lái Thiêu vềđến Nhà Bè, sông Nhà Bè chảy trong địa phậnGia Định qua các quận 12 (An Phú Đông, ThạnhLộc), quận Bình Thạnh, quận 1, quận 4 (TânThuận), quận 7 (Nhà Bè). Phụ lưu quan trọng tảngạn sông Sài Gòn là sông Thị Tính, chảy trong địaphận Bến Cát (Bình Dương). Hữu ngạn sông SàiGòn có những phụ lưu nhỏ và quan trọng làRạch Láng The ở Củ Chi, nối liền vớihồ Dầu Tiếng (hồ nhân tạo ở Tây Ninhrộng 27 000 ha) bằng Kinh Đông của tỉnh Tây Ninh;Rạch Tra, ranh giới thiên nhiên giữa Củ Chi và Hóc Môn nốiliền với Rạch Trảng Bàng của sông Vàm CỏĐông qua Kính Xáng Thầy Cai; sông Vàm Thuật, ranh giớithiên nhiên giữa quận 12 ở phía Bắc và các quậnBình Thạnh, Gò Vấp, Tân Bình, Bình Chánh ở phía Nam. Sông VàmThuật có 2 nguồn. Nguồn phía Bắc là RạchBến Cát và nguồn phía Tây Nam là Rạch BếnThượng. Nguồn Rạch Bến Thượng là KinhTham Lương; Rạch Thị Nghè có nguồn là Kinh NhiêuLộc. Rạch Bến Nghé và Kinh Đôi, nối liền sôngSài Gòn với với sông Vàm Cỏ Đông qua RạchChợ Đệm và sông Bến Lức. Sông Bến Lức vàKinh Chợ Đệm tháo nước vùng đầmlầy Láng Le, Bàu Cỏ, Vườn Thơm, Bà Vụcủa quận Bình Chánh ra sông Vàm Cỏ Đông nhờmột hệ thống kinh rạch chằng chịt ởphía Nam quận Bình Chánh …

Trênphương diện tài nguyên thiên nhiên không thể khôngnhắc tới vùng rừng sác, rừng ngập mặnquận - huyện Cần Giờ nơi có hợp lưu cácsông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông Vàm Cỏ, sông Bé tạo rahai sông khá rộng là sông Soài Rạp chảy ra cửa SoàiRạp và sông Lòng Tảo chảy ra cửa Cần Giờ. Nhắclại là 291 000 ha tổng diện rừng ngập mặntrong thời gia Chiến Tranh Viêt Nam (1965 – 73) đã bịthuốc khai quang tàn phá nặng nề, mất hết 100 500ha. Rừng sác Cần Giờ, năm 2000 còn tổng diệntích là 74 750 ha, trong đó 40 000 ha là rừng trồng lại từnăm 1978 đến 1998. Vùng rừng ngập mặnCần Giờ đã được UNESCO công nhận là VùngDi sản Sinh cầu Thế giới – World Biosphere và naynhiều người xem đây là phổi xanh – green lung củaTP Sài Gon City. Thật thế, khu rừng Cần Giờ đãkiểm kê được 127 loài cá tôm – nghêu-sò, 130 loài chim,30 loài bò sát, 19 loài động vật có vú và 52 loài thựcvật. Vì là rừng ngập mặn, lẽ dĩ nhiên làphải chứa nhiều loài cây như mắm (Mấm) Avicenniasp., vẹt Bruguiera sp., bần Sonneratia sp.,đước Rhizophora sp. … Nhưng nổi tiếngnhất cho Lâm Viên Cần Giờ là có chừng 1000 conkhỉ ở Đảo Khỉ cách trung tâm Sài Gònchừng 61 km và Cá sấu nước mặn – Salt waterCrocodile.

Lịch sử Sài Gòn

Từ đồn Prey Kor – Sài Côn 1623đến địa danh chánh thức Sài Gòn 1674

Vàođầu thế kỷ thứ 17, năm 1613 khi chúa TiênNguyễn Hoàng từ trần, con là Chúa Sãi Nguyễn Phúc (Phước)Nguyên, lúc đó đã 51 tuổi ta, lên kế vị cầmquyền Đàng Trong từ 1613 đến 1635, theo dimệnh quyết tâm xây dựng Đàng Trong thật mạnhđể chống lại chúa Trịnh Đàng Ngoài, dođó ông giao hảo với các nước phương Nam đểcủng cố vị thế. Phía Nam nước ta lúc đólà Chiêm Thành và Chân Lạp. Vua Chân Lạp Chey Chetta (trị vì1618 - 1628) mới lên ngôi, cầu hôn với con gái của chúaSãi là công nương Ngọc Vạn, muốn kết thân vớiChúa Nguyễn để làm thế đối trọngvới Xiêm (Tiêm La, Siam,Thái Lan ngày nay). Tưởng cũng nênnhắc lại là đế quốc Khmer hay Chân Lạptừ thế kỷ thứ năm đã bị nhữngcuộc tấn công liên tiếp của các vua Xiêm La Ayuthya làsuy tàn. Bộ Đại Nam liệttruyện tiền biên đến mục “Ngọc Vạn”ghi rằng Ngọc Vạn là khuyết truyện, nghĩa làkhông có tiểu sử. Năm 1995, bộ gia phả Nguyễn Phúc tộc thếphả, cho biết là vào năm 1620, chúa Sãi gảngười con gái thứ nhì là Nguyễn Phúc NgọcVạn cho vua Chân Lạp là Chey Chetta II.

Banăm sau (1623) cuộc hôn nhân của Ngọc Vạn, chúaSãi cử một sứ bộ sang Chân Lạp xin vua Chey ChettaII, nhượng khu dinh điền ở vùng Mô Xoàii (Mô Xúy),gần Bà Rịa ngày nay. Nhờ sự vận độngcủa hoàng hậu Ngọc Vạn, vua Chân Lạp đồngý cho người Việt đến Mô Xoài canh tác. Đây là lầnđầu tiên, Chân Lạp chánh thức nhận cho ViệtNam khai khẩn trên đất Phù Nam, Chân Lạp xem làthuộc địa lỏng lẻo của Chân Lạp.Sử ghi rằng năm 1665, có khỏang 1000 ngườiViệt vào lập nghiệp ở vùng đất mới này.Đồng thời chúa Sãi cũng “mượn” đấtPrey Nokor và Kas Krobei (Bến Nghé ở quận 1 ngày nay) lậpđồn quân và sở thuế bảo đảm an ninh cholưu dân Việt ở vùng Mô Xuy (Theo LS Lưu VĩnhKhương - 2006). Prey kor đọc trại là Tài gòn - SàiCôn hay Sài gòn-Chợ Lớn ngày nay. Theo Huỳnh Văn Lang - 2004,người Việt thật sự đã khai hoang lậpấp trước đó ba, bốn thập niên rồi. TheoPierre Dupont (B.S.E.I. - 1949), nước Chân Lạp cướpnước Phù Nam, nhưng chỉ cướpđược cái phần đất mà nay là nướcCăm Bốt và Nam Xiêm La xưa mà thôi, còn từ Nam Kỳ ratới Nha Trang, cũng là lảnh thổ Phù Nam thì họkhông bao giờ cướp đựợc cả. Nhàvăn Bình Nguyên Lộc (Tập san sử địasố19, 20 – 1970) viết: vào giữa thế kỷ thứ17 cho đến năm 1900, thì giữa Biên Hòa và PhanThiết là rừng rậm của những bộ lạc cócon dân làm nô lệ cho nước ta. Đây là một vùngkhông có dân – nomansland, giữa 2 quốc gia Cao Miên và Chiêm Thành;cả hai cố ý không khẩn hoang một vùng rộnglớn để lấy rừng sâu làm thành lũy thiênnhiên, hầu chống xâm lăng. Các bộ lạc đó làNgười Mạ, họ tự xưng là Chi-au Mạ, sáchbiến âm Chi-au thành Châu, Châu Mạ). Không có tài liệu nàocho biết là Chân Lạp chiếm đất Bà Rịa – BiênHòa – Long Khánh cả thảy. Cứ lật hồ sơ hànhchánh của Pháp, ta nhận ra rằng cho tới năm 1930,mà dân ta khẩn hoang chưa xong đất Đồng Nai – CửuLong, thì hẳn vào thế kỷ thứ 17, không có bao nhiêu ngườiCao Miên định cư ở vùng đất này. Trongtỉnh Biên Hòa đào được nhiều tượngChàm, chớ không có tượng Cao Miên nào hết. Tráivới học giả tiền bối Trương VĩnhKý, những địa danh Việt Hóa ở Biên Hòa và LongKhánh mang dấu vết Mã Lai như Gia Ray (Gia là sông, lànước nhà theo phương ngữ Mã Lai) không cóđịa danh nào mang danh tiếng Cao Miên cả. Khác hẳntên Việt hóa từ tiếng Miên như Trà Vinh – Tra Peng, LongHồ – Longhor, Mỹ Tho – Mêsor…

Năm1658, khi vua Chân Lạp mất, nội bộ hòang gia ChânLạp bất hòa, chú cháu tranh dành ngôi vua, sự việc khônggiải quyết được, bèn sang cầu cứu chúaNguyễn. Chúa Hiền sai tướng đem 3000 quân đánhMô Suy (nay thuộc tỉnh Biên Hòa), bắt đượcvua Chân Lạp là Nặc Ông Chân (Ponhea Chan) đem về giamtại Quảng Bình một độ, rồi tha cho vềnước, nhưng phải hứa hàng năm triềucống và bảo vệ người Việt Nam lậpnghiệp trên đất Nam Vang chiếm cứ. Năm 1674,nội bộ Chân Lạp lại có sự tranh chấp.Nặc Ông Đài (Batom Reacha?) cầu viện Xiêm La đánhNặc Ông Nộn (Ang Non). Nặc Ông Nộn chạy sang dinhThái Khang (tỉnh Khánh Hòa ngày nay) cầu cứu. Chúa Hiềnsai các tướng Nguyễn Dương Lâm và NguyễnĐình Phái sang đánh Nặc Ông Đài, phá được cáclũy Sài Gòn, tiến quân vây thành Nam Vang. Đây là lầnđầu tiên địa danh Sài Gòn thay vì Sài Côn đượcdùng trong Chánh sử Việt. Con cháu dòng thừa kế làNặc Ông Thu (Ang Saur) ra hàng, được lập thành ChánhQuốc Vương đóng tại Long Úc. Riêng Nặc Ông Nộn(Ang Non) được phong làm Phó Quốc Vương đóngtại Sài Côn. Cả hai đều được xem làchư hầu, hàng năm phải triều cống chúaNguyễn. Năm 1679, chúa Hiền cho quân tướng TrầnThượng Xuyên vào lập nghiệp tại Lộc Dã – BànLân, thuộc Biên Hòa. Năm 1698, chúa Minh Nguyễn Phúc Chusai Nguyễn Hửu Kính làm Kinh Lược đất ChânLạp, lấy đất Đồng Nai làm huyệnPhước Long, và Sài Côn làm huyện Tân Bình, đặt dinhTrấn Biên – Biên Hòa và dinh Phiên Trấn – Gia Định. Năm1714, quân của Nặc Ông Thâm, con của Nặc Thu, chiếmthành La Bích, vây Nặc Ông Yêm con của Ông Nộn nguy cấplắm. Chúa Ninh Nguyễn Phước Trú sai TrầnThượng Xuyên phát binh sang đánh. Nặc Ông Thâm sợhải bỏ chạy. Trần Thượng Xuyên lập NặcÔng Yêm lên làm vua Chân Lạp.

TheoLâm văn Bé (Dòng Việt số 17 – 2005), lúc ban đầu, cuộc Nam Tiến là một cộngcư giữa người Việt, người Tàu vàngười bản địa (Miên, Môn, Chàm), đểkhẩn hoang một vùng đất vô chủ. Sau đóđến thế kỷ thứ 18, những đấtđai vùng châu thổ Cửu Long và vùng ven vịnh Xiêm La vuachúa Chân Lạp lần lượt chuyển nhượng,hoặc trực tiếp cho chúa Nguyễn, họăc giántiếp qua tay dòng họ Mạc là những món quàđổi lại sự giúp đở quân sự cho ChânLạp, bảo vệ Chân Lạp chống đỡ uyhiếp thường xuyên của Xiêm La. Các đấtđai vua Miên dâng tặng cho chúa Nguyễn không hẳnthuộc vua Miên, vì từ sau khi Phù Nam tan rã, vùng đấtnày chẳng bao giờ được Miên kiểm sóat hayđặt bộ máy chánh quyền. Đến năm 1768,cuộc Nam Tiến coi như đã chấm dứt. Lảnhthổ Nam Kỳ lúc này được chia ra thành 3 ba vùng:Vùng Đồng Nai, bao gồm các tỉnh Miền Đông,Vùng Sài Gòn bao gồm các đất từ sông Sài Gòn đếncữa Cần Giờ và Vùng Long Hồ là đất cáctỉnh miên Tây.

Tháng10 năm 1777, nghe tin Nguyễn Huệ rút về Qui Nhơn,Nguyễn Phước Ánh thoát nạn ở Long Xuyên chạyra tránh ở đảo Thổ chu (Châu), cử binh tiếnđến Sa Đéc, tháng 11, đánh úp dinh Long Hồ và tháng12 chiếm lại Sài Côn. Năm 1778, Tây Sơn VươngNguyễn Nhạc lên ngôi hoàng đế, niên hiệu là TháiĐức, phong Nguyễn Lữ làm tiết chế,Nguyễn Huệ làm Long Nhương tướng quân.Đại Nguyên Súy Nguyễn Phước Ánh lúc đó mới17 tuổi, sai đóng chiến thuyền đắp lũyphong giữ Sài Côn, dựng nhà tông miếu, đặt côngđường các dinh Trấn Biên, Phiên Trấn, Long Hồ,chứa lương thực Bắc Tiến đánh anh em TâySơn. Nguyễn Phước Ánh tổ chức lạiviệc cai trị đất Gia Định, chia vạchđịa giới 3 dinh Trấn Biên (Biên Hòa sau này), PhiênTrấn (tỉnh Gia Định và Đinh Tường) vàLong Hồ (An Giang và Vĩnh Long). Dinh Phiên Trấn chỉ cómột huyện là Tân Bình gồm 4 tổng: Bình Dương,Tân Long, Phước Lộc và Bình Thuận. Năm 1789,bắt được tướng Tây Sơn là Phạmvăn Tham ở Ba Thắc – Châu Đốc, Nguyễn Ánh mớidẹp yên đất Gia Định. Năm 1790, sai đắpthành Gia Định xây theo kiểu bát quái xây dựng kỳđài ba tầng, tòa vọng đẩu ban ngày kéo cờ,ban đêm chong đèn là hiệu lệnh cho các quân. Thành xâytheo kiểu Tây Phương do Olivier de Puymanel và Theodore Lebruntrình bày. Trong thành có 8 con đường ngang dọc; ngòaithành là đường phố, chợ búa, dọc ngang laliệt, có thứ tự, hai bên đường đềucó trồng cây. Thật ra thì cuối đời chúaNguyễn Phúc Thuần (1772), Đại Phố Châu (Biên Hòa –Cù Lao Phố) đã bị chúa Tây Sơn Nguyễn Nhạctàn phá năm 1782, hạ sát tàn bạo, giết hơn 10 000 quânbinh hay thường dân Minh Hương (Lưu VĩnhKhương – 2006). Hoa thương đã rời bỏ ĐạiPhố đến Bến Nghé (Chợ Lớn), nơi quânnhà Nguyễn trú đóng, dân cư đông đúc đểđược an ninh, dễ làm ăn hơn. Chúa Nguyễnđã chỉ định vùng Sài Côn - Chợ Lớn ngày naycho họ ở, lập phố xá buôn bán. Từ đóChợ Lớn mỗi ngày mỗi phồn thịnh, trởthành trung tâm thương mãi miền Nam. Cũng theo LưuVĩnh Khương, năm 1821 một thương gia Anhghé vào gia Định, “không ngờ ở miền xa xôi nàylại có một thành thị to rộng như thế, cáchxếp đặt phố xá ở đây còn phong quangthứ tự hơn nhiều kinh đô châu Âu”. Sĩ quanPháp Francis Garnier quả quyết là thị trấn ChợLớn do người Tàu lập lại vào năm 1778: “dâncư đông đúc, phố chợ san sát, nhà tườngnhà ngói liên tiếp cùng nhau. Ghe tàu hải dương đếnbuôn bán qua lại, cột buồm liền lạc, xứng làxứ đô hội không đâu sánh bằng”.

Liênhệ Pháp Việt đã có từ thế kỷ thứ 17 khinhà truyền giáo dòng tên Jesuit Alexandre de Rhodes đếnXứ Đàng Trong. Phạm vi hoạt động củaPháp và Tây Phương là buôn bán, thương mãi. Chođến năm 1787, Giám mục Bá Đa Lộc – Pigneau deBihaine mộ được vài quân binh giúp NguyễnPhước Ánh đánh Tây Sơn, tiếp tục chiếnđâu giúp Nguyễn Vương dù giám mục đãchết, mãi cho đến 1802 khi Nguyễn Vương lênngôi vua Gia Long, lựa chọn kinh đô là Phú Xuân – Huế. Vàođầu thế kỷ thứ 19, Pháp can thiệp sâu vàonội tình nước Việt nam, lấy cớ là bảovệ Hội Thừa sai Paris – Foreign Mission. Phầntriều đình nhà Nguyễn Phước lại xem các nhàtruyền giáo Cơ Đốc – Catholic missionaries nhưthể là một mối đe dọa chánh cho quyền uychánh trị, văn hóa, lễ nghĩa, phong tục… củatriều đình và dân gian…: tỉ như Việt Nam đangtheo chế độ đa thê - polygamy, trong khi các linhmục, giáo sĩ lại nhấn mạnh đếnđộc thê - monogamy. Năm 1858, sau khi nhà ngọai giaoCharles de Montigny thất bại điều đình bãi bỏcấm đạo, Nã Phá Luân Đệ Tam – Napoleon III pháiđô đốc Charles Rigault de Genouilly sang Việt Nam vớisứ mệnh ngăn chặn việc đuổi bắtcác giáo sỉ theo đạo Cơ Đốc và cấmđạo của triều đình Huế. Tháng 9 năm1859, 14 tàu chiến Pháp, 3000 quân lính và 300 lính mộ PhiLuật Tân do Tây Ban Nha cung cấp, tấn công đánh phá gâythiệt hại trầm trọng ở Tourane (nay là ĐàNẳng) và chiếm cứ thị trấn này. Sau vài tháng,Rigault phải rời bỏ Tourane vì thiếu tiếptế và lâm bịnh. Rigault quay về Miền Nam, phá tanđồn Kỳ Hòa,Nguyễn Tri Phương chốnggiữ yếu đuối, và chiếm giữ Sài Gòn ngày 18tháng 2 năm 1859. De Genouilly bị chỉ trích về hànhđộng xâm lược này và được đôđốc Page thay thế tháng11 năm 1859, với chỉthị là ký một hòa ước với triều đìnhHuế bảo vệ truyền đạo ở Việt Namvà cố sức không tăng thêm xâm chiếm đấtđai. Thế nhưng, ngày 13 tháng tư năm 1862, triềuđình Huế bị bó buộc phải nhượng batỉnh Biên Hòa, Gia Định và Định Tườngcho Pháp.

ThờiĐông Pháp, ít người đề cập tới

ĐôngPháp – Indochine française hay Đông Dương thuộc Pháp, LiênBang Đông Dương – Fédération indochinoise, từ năm1947 đến Hiệp định Genève tháng tư năm1954, là thành phần của Đế Quốc ThuộcĐịa Pháp ở Đông Nam Á. Gồm liên bang 3 kỳViệt Nam là Bắc Kỳ – Tonkin, Trung Kỳ – Annam và NamKỳ – Cochinchine cũng như Căm Bốt, nhận Phápbảo hộ từ năm 1887, cộng thêm Lào năm 1893 vàQuảng Châu Loan (Kouang - Tchéou - Van, Guangzhouwan) năm 1900. SàiGòn là thủ đô Đông Pháp từ 1887 đến 1902. Năm1902, được chuyển từ Sài Gòn ra Hà Nội vàđến năm 1939 cho đến 1945 là Đà Lạt,rồi chuyển về lại Hà Nội từ năm 1945đến năm1954. Khi Pháp thua trận ở ThếChiến thứ II, Đông Pháp được chánh quyềnVichy Pháp cai trị với sự giám sát của quânđội Nhật mãi cho đến một thời kỳngắn ngủi hoàn toàn do Nhật quản trị thựctế từ tháng 3 (Nhật đảo chánh Pháp) đếntháng 8 năm 1945. Bắt đầu từ tháng 5 năm 1941,Việt Minh (Việt Nam Độc Lập Đồng MinhHội) nổi lên chống đối chánh quyền caitrị Pháp, khởi sự Cuộc Chiến Tranh ĐôngDương lần Thứ Nhất – The First Indochina War, theosử gia Hoa Kỳ. Ở Sài Gòn, chánh quyền chống CộngViệt Nam do quốc trưởng (đã thoái vị bỏngôi vàng năm 1945) Bảo Đại (Vĩnh Thụy) lãnhđạo, được tuyên bố độclập năm 1949. Tiếp theo Hiệp Định Genevenăm 1954, Việt Minh nắm chánh quyền miền BắcViệt Nam, và chánh quyền Bảo Đại vẫn thựctế cai trị miền Nam.

Tưởngcũng nên biết qua là năm 1862 Pháp nhậnđược từ thời vua Tự Đức hòaước nhượng 3 cảng ở Bắc Kỳ vàTrung Kỳ cho Pháp và nhượng Nam Kỳ, Pháp chánhthức xem là lãnh thổ (thuộc địa) Pháp năm1864. Năm 1867, 3 tỉnh Châu Đốc, Hà Tiên và VĩnhLong cũng trở thành lảnh thổ Pháp kiểm sóat. Năm1863, vua Căm Bốt Norodom đòi hỏi Pháp lập bảohộ – Protectorat trên đất nước Căm Bốt. Năm1867, Xiêm (nay là Thái Lan) nhận bỏ chủ quyền trênCăm Bốt và chánh thức công nhận Pháp Bảo hộCăm Bốt năm 1863 hầu đổi lấy kiểmsóat các tỉnh Battambang và Siem Reap, trở thành lảnhthổ Thái Lan. Nhưng sau hòa ước biên giới năm1906 giữa Pháp và Xiêm, Thái Lan hoàn lại hai tỉnh này choCăm Bốt.

Phápđọat quyền kiểm soát Bắc Kỳ sau khithắng Trung Quốc ở Chiến Tranh Hoa - Trung Pháp cácnăm 1984 - 85. Đông Pháp được thành lậpnăm 1887 từ ba kỳ, Bắc Kỳ, Trung Kỳ và NamKỳ (hợp lại thành nước Việt Nam ngày nay) vàvương quốc Căm Bốt, Lào, được xápnhập vào Đông Pháp sau Chiến Tranh Pháp - Xiêm năm 1983. LiênBang Đông Pháp tồn tại cho đến năm 1954. Cả4 xứ Bảo Hộ, trên danh nghĩa, Pháp giữ lạichánh quyền địa phương là các vua Việt Nam,vua Căm Bốt và vua Luang Prabang. Nhưng trong thựctế Pháp thu gọn mọi uy quyền vào tay Pháp; các vua chỉlà “bù nhìn”.Tranh chấp lảnh thổ khi Pháp muốn mởrộng Đông Pháp, là nguồn gốc Chiến Tranh Pháp - Xiêmnăm 1893. Năm 1893, Chánh quyền Thuộc địaĐông Pháp lợi dụng tranh chấp biên giới,tiếp theo là hải chiến PakNam, để gây hấn.Tàu chiến Pháp xuất hiện ở Vọng Các - Bangkok vàyêu cầu Xiêm nhượng các lảnh thổ Lào ở phíaĐông sông Cửu Long. Vua Xiêm Chulalongkorn kêu gọi AnhQuốc, nhưng tổng trưởng Anh nói vua Xiêm nêntự điều đình lấy, cho nên buộc lòng vua Xiêmphải chấp nhận. Thành quả thái độ AnhQuốc là một thỏa thuận của Xiêm với Pháp, bảođảm toàn vẹn lảnh thổ còn lại củaXiêm. Thay vào đó, Xiêm phải từ chối chủquyền vùng Shan, nói tiếng Thái ở Đông BắcMiến Điện cho Anh Quốc kiểm sóat và nhượngLào cho Pháp.

Tuynhiên, Pháp tiếp tục áp lực trên Xiêm và các năm 1906 –1907 lại tạo dựng lên một khủng hoảng khác.Lần này, Xiêm đã phải nhượng cho Pháp bờ phíaTây sông Cửu Long đối diện Luang Prabang và quanhChampasak ở Nam Lào, cũng như miền Tây CămBốt. Pháp cũng chiếm giữ phần phía Đôngtỉnh Chantaburi. Năm 1904, hầu đòi lại Chantaburi, Xiêmphải nhượng vùng Trat cho Đông Pháp. Tratđược hoàn lại cho Xiêm – Thái Lan ngày 23 tháng 3năm 1907, đổi với nhiều vùng phía Đông sôngCửu Long như Battambang, Siam Nakhon và Sisophon. Vào thậpniên 1930, Xiêm thảo luận với Pháp về việc hoàntrả lại cho Xiêm những tỉnh Xiêm Pháp chiếmgiữ. Năm 1938, Chánh quyền Mặt Trận Bình Dân Pháp ởBa Lê đồng ý hoàn lại Angkor Vat, Angkor Thom, Siem Reap, SiemPang và các tỉnh liên hệ (gần 13 tỉnh cảthảy) cho Xiêm. Trong lúc đó, Xiêm chiếm cứ các vùngnày, trước khi hòa ước ký kết. Hai chánhquyền Xiêm và Đông Pháp gửi người đến ĐôngKinh - Tokyo Nhật ký kết hòa ước hoàn lạinhững tỉnh Xiêm đã mất.

Chiếntranh Pháp - Xiêm (Thái Lan) tái diễn các năm 1940 – 41. Vào Thế Chiến thứ II, TháiLan lợi dụng cơ hội Pháp yếu kém, đòilại các đất đai Xiêm đã mất, gây nên cuộcchiến tranh Pháp – Xiêm, từ tháng 10 năm 1940 đếnngày 9 tháng 5 năm 1941. Quân lực Thái Lan chiếnđấu khá giỏi trên đất liền, nhưng cácmục tiêu Thái rất là giới hạn. Tháng giêng 1941,hải quân Pháp Vichy đánh bại thẳng thừng hảiquân Thái ở Trận Ko Chang. Chiến tranh chấm dứtvới sự can thiệp của Nhật tháng 5 năm 1941và Pháp phải trả lại những lãnh thổ Xiêm Pháp đãchiếm giữ thêm.

Tháng3 năm 1945, Nhật đảo chánh Pháp, chiếm mọi uyquyền ở Đông Pháp. Tháng 4, Nhật làm áp lực Tháitử Lào, Hoàng thân Savang Vatthana tuyên bố Lào độclập, tung ra Chiến dịch Đông Pháp thứ II.Nhật nắm thực quyền ở Đông Dươngvà Đông Pháp, mãi cho đến tháng 8 năm 1945 khi Nhậtđầu hàng Đồng Minh. Sau Thế Chiến thứII, Pháp đòi hủy bỏ Hiệp Ước Pháp – Xiêmnăm 1938, cố sức giữ vững uy quyền,nhưng đụng độ với các lựclượng Việt Minh liên kết cùng các đảng pháiquốc gia Việt Nam. Hoa Kỳ thọat tiên ủng hộViệt Minh chống Nhật. Tổng thống Roosevelt và tướngStilwell, trong nhũng đàm luận tư, minh bạch nóirằng Pháp không thể tái lập uy quyền ở ĐôngPháp (nghĩa là Việt Nam ngày nay, Căm Bốt và Lào) khiThế Chiến chấm dứt. Tổng thốngRoosevelt nói với Ngọai trưởng Hoa Kỳ Cordell Hulllà sau gần 100 năm Pháp cai trị, Đông Pháp còn tệhại hơn trước. Roosevelt còn hỏi Tưởnggiới Thạch – Chiang Kai shek là có muốn lấy ĐôngPháp không, được Tưởng Giới Thạchtrả lời rằng không trong bất cứ trưònghợp nào. Nhưng sau khi Nhật đầu hàng, Tưởnggửi 200 000 quân Tàu do tướng Lư Hán chỉ huychiếm đóng miền Bắc Việt Nam phía trên vĩtuyến thứ 16 để giải giáp quân độiNhật. Tưởng đe dọa Pháp và thao tác xungđột giữa Pháp và Việt Minh, buộc Hồ Chí Minhvà Pháp phải ký thỏa hiệp hòa bình. Tháng 2 năm 1946,Tưởng buộc Pháp phải trả lại mọinhượng địa ở Trung Quốc và các ân huệ ngọailãnh thổ của Pháp, đổi lại việc Tàu rút quânkhỏi miền Bắc Việt Nam và để cho quânđội Pháp tái chiếm vùng này, khởi sự tháng 3năm 1946. Sau khi thuyết phục vua Bảo Đại thoáivị, ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ Tịch Hồ Chí Minh(HCM) tuyên bố Cộng Hòa Dân Chủ Việt Nam độclập. Nhưng trước cuối tháng 9, mộtlực lượng quân đội Anh và Pháp cùng quânđội Nhật bị bắt giữ, tái lậpquyền Pháp cai trị Pháp ở miền Nam Việt Nam.Chiến tranh khốc liệt tiếp theo đó, đượcgọi là Chiến Tranh Đông Dương thứ Nhất.Năm 1950, ông Hồ lại tuyên bố độc lậptrên lãnh thổ Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa,được hai chánh quyền Cọng Sản là TrungQuốc và Nga Sô Viết công nhận. Chiến tranh tiếpdiễn mãi cho đến tháng 5 năm 1954, khi Việt Minh đánhbại quyết định lực lượng Pháp ởĐiện Biên Phủ. Ngày 27 tháng 4 năm 1954, HiệpĐịnh Genève phân chia ra hai miền Nam Bắc ởvĩ tuyến 16, với điều lệ là phảitổ chức tổng tuyển cử tháng 7 năm 1956, đểthống nhất đất nước. Hoa Kỳ vàmiền Nam Việt Nam không chịu ký hiệp định Genèvenày. Pháp rút lui, trao lại Miền Bắc cho Cộng Sản,trong khi chế độ Bảo Đại nhờ sựủng hộ của Hoa Kỳ, tiếp tục kiểm sóatmiền Nam.

Pháttriển Sài Gòn thời Pháp thuộc

Nhưđã nói trên, cảng Sài gòn đã được thiếtlập từ năm 1862 ở vòng cung sông Sài Gòn có nhiềusông nhỏ và rạch, kinh lớn nhỏ chằng chịt ngangqua. Đây là mạng lưới sông rạch bao phủ châuthổ sông Cửu Long và giao thông đến Căm Bốt.Nay tàu trọng tải 30000 tấn có thể cập bếncảng sông Sài Gòn, một ưu điểm quan trọng ítkhi thấy ở một cảng sâu trong đấtliền. Cảng này đã là một trung tâm thương mãi,chuyên chở hàng hóa và hành khách náo nhiệt. Báo chí Sài Gòn, năm1909, cho biết trong tháng 9 đã có 95 tàu chở hàng ngọaiquốc (Tây – Pháp, Đức, Mỹ - Hoa Kỳ, Hồng Mao– Anh…), số lượng hàng hóa nhập cảng là 85 476tấn. Theo giáo sư Nguyễn Văn Trung (Đi Tới– 2003), riêng thủy trình của Hỏa Luân Thuyền Công tyđã có tàu Sài Gòn đi Mỹ Tho; từ Mỹ Tho đi CáiBè, Vĩnh Long, Sa Đéc, Cù Lao Giêng, Châu Đốc, Long Xuyên,Trà Ôn, Sóc Trăng và trở về Mỹ Tho, Sài Gòn; ngoài vôsố thủy trình khá như lên Biển Hồ, lên Nam Vang,lên Bassac, đường sông lớn đi lên Lào … Pháp đãcố gắng dặt mục tiêu phát triển Hòn NgọcViễn Đông – Sài Gòn thành một cảng buôn bán sầmuất sánh ngang Singapore do Anh Quốcc thiết lập lúcđó. Năm 1937 Sài Gòn đã là một trong 6 cảng họatđộng sôi nổi nhất trong 6 cảng nổi tiếngcủa Đế Quốc Pháp. Nay, Sài Gòn là mộtcảng sông chuyên chở hàng hóa mỗi năm 13 triệutấn.

Năm1936, Pháp khai thông đường xe lửa Xuyên Đông Pháp –Trans-Indochinois rail way nối Hà Nội - Sài Gòn Hạ tầngcơ sở còn được cải thiện đẽđể du hành từ Pháp đến Đông Dương. Từnăm 1939, tàu đi từ Marseille (cảng miền Namnước Pháp) chỉ mất chưa đầy 1 tháng và chỉmất 5 ngày đi máy bay từ Paris đến Sài Gòn. Cápđiện tín - telegraph cables ngầm đượcthiết lập năm 1921. Kiều dân Pháp tạo thêmảnh hưởng ở Sài Gòn bằng những kiếntrúc cột mốc – landmark. Tỉ như Nhà ThờĐức Bà - Cathedrale Notre Dame xây cất ngày 7 tháng 10năm 1877 và hoàn tất ngày 11 tháng 4 năm 1880, theo đồbản họa kiểu của kỷ sư Pháp Bourard ngaytại trung tâm Thành Phố, trên đường Hàn Thuyên,quận 3, đối diện đường ĐồngKhởi, gần Tòa Bưu Điện Sài Gòn. Hình nhưtổn phí là 2.5 triệu phật lăng – francsđương thời. Hai ngày 7 và 8 tháng 12 năm 1959, TòaThánh Vatican công nhận là đây là Nhà Thờ Lớn Sài Gònthờ Đức Bà. Nhà Thờ Lớn cũng là mộtcông thự tôn giáo nguy nga, lọai kiến trúc Tân La Mã – NeoRomaine có 2 tòa tháp cao 40m có mũi tên kim lọai trênđỉnh. Tòa Đô Chánh – City Hall, Hôtel de Ville nay là TòaHội đồng Nhân Dân Thành Phố, sơn phết màu kemvà màu vàng đúng kiểu cổ dinh thự thời Thuộcđịa, đèn thắp sáng trưng ban đêm, khôngđược phép thăm viếng. Viện Bảo tànglịch sử Việt Nam – Museum of Vietnamese History, Musée del’histoire du Việt Nam ở số 2 đườngNguyễn Bỉnh Khiêm, phường Bến Nghé, quận 1, TPSài Gòn. Viện Bảo tàng xây cất năm 1929, mang tên làviện Bảo Tàng Musée Blanchard de la Brosse, cho đếnnăm 1956 mới đổi tên Trong thời gian này,viện trưng bày nhiều triễn lãm nghệ thuật ÁChâu. Năm 1956, viện trở thành viện Bảo TàngQuốc Gia Sài Gòn. Sau 1975, sau một lọat trùng tu mớicó tên là Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam.Đặc điểm là Viện chứa trên 17 000 cổvật quí hiếm và trưng bày nhiều công trình nhiềugiai đọan lịch sử nước nhà, từthời cổ đại cách đây 300 000 nămđến năm 1930 lúc đảng Cộng SảnViệt Nam ra đời, và của nhiều nền vănhóa, văn minh thế giới khác nhau. Dinh Thốngnhất – Reunification Palace, Palais de Réunification ở số106 đường Nguyễn Du, quận 1. Đượcxây cất năm 1865 và gọi là Dinh Norodom và sau đó là DinhPhủ Tòan Quyền Đông Pháp. Tổng thống miềnNam Ngô Đình Diệm và gia đình ông bà Nhu sống ởdinh Norodom cho đến năm 1954. Dinh bị một sĩquan không quân ném bom làm hư hỏng nặng nề, tháng 2năm 1962. Tổng Thống

Diệmbắt buộc phá hủy phần còn lại và sai kiếntrúc sư Ngô Viết Thụ họa kiểu xây dựngmột dinh thự mới, đổi thành Dinh ĐộcLập - Independance Palace, Palais de l’ Independance. Dinh ĐộcLập rộng 4 500 m2, trong một khuôn viên 120 000 m2.Dinh thự gồm một tầng dưới đất,ba lầu, hai tầng gác lững - mezzanines, một sânthượng - terrace, terrasse, một sân chơi ởtầng trên. Dinh có 100 phòng và mỗi phòng trang trí, theo đúngchức năng mình Ngòai ra còn có 2 phòng triễn lãm, mộtnhà khách 33 phòng để đón mời quan khách và nhiềucơ sở để tiêu khiển giải trí, như sânđánh cầu vượt – tennis và nhiều nhà sàn. Ngày 30tháng 5 năm 1975, xe tăng quân đội Bắc Việt phácửa sắt xông vào chiếm dinh. Tổng thốngDương Văn Minh cùng 45 nhân viên nội các ông đầuhàng, không chút nào chống cự. Sau giải phóng, dinh là trụsở Ủy Ban Quân quản TP HCM. Những hội họpchánh trị về thống nhất đất nướcxảy ra ở dinh, cho nên dinh đổi tên thành DinhThống Nhất. Ngày nay, dinh Thống Nhất là mộtđịa điểm du lịch hút dẫn, không nhữngcho dân Việt mà còn cho ngọai quốc nữa.

Pháttriển Sài Gòn – TP HCM ngày nay sau năm 1975

Kháchẳn Algérie, kiều dân Pháp không đến cư trúnhiều ở Đông Pháp. Năm 1940 chỉ kiểm kêđược 34 000 Pháp dân sự, song song với mộtsố nhân viên nhỏ hơn gồm quân đội và côngchức. Sở dĩ như vậy là vì Pháp xem Đông Pháplà thuộc địa khai thác kinh tế - colonie d’ exploitationéconomique thay vì là thuộc địa định cư dân –colonie de peuplement (Pháp xem dân ở chánh quốc là đã quáđông), vì lẽ Đông Pháp cũng xa Pháp Quốc. Tuy nhiên,trong thời Pháp thuộc địa, tiếng Pháp là ngônngữ chánh ở giáo dục, chánh quyền, thương mãibáo chí truyền thông và tiếng Pháp được phổthông rộng rải trong dân gian. Tiếng Pháp rất thôngdụng ở thị thành hay thôn quê bán đô thị,trở thành tiếng nói chánh của giới thượnglưu và giới có học. Đặc biệt ởBắc kỳ và Nam Kỳ hai miền chịu nhiềuảnh hưởng Pháp, trong khi Trung Kỳ, Lào và CămBốt ít bị ảnh hưởng gíao dục Pháp hơn. Dùtiếng Pháp chủ trì khắp Đông Pháp, dân gian vẫnsử dụng tiếng địa phương mình. Khi nềncai trị Pháp chấm dứt, các chánh quyền quốc gia mớivẫn sử dụng tiếng Pháp (ngọai trừ BắcViệt). Nhưng từ đó tiếng Anh càng ngày càngđược dùng nhiều thêm ở trường học vàđã thay tiếng Pháp ở địa vị ngôn ngữ,sinh ngữ thứ 2, sau tiếng mẹ đẻ. Ngày naysố người Việt nói được tiếng Phápít hơn 0.5 %.

Vìlà thuộc địa khai thác, nên kể từ năm 1930,Pháp bắt đầu khai thác các tài nguyên thiên nhiên và cốđa dạng kinh tế Đông Pháp. Cả 3 kỳ NamKỳ, Trung Kỳ và Bắc Kỳ trở thành một nguồnsản xuất trà (Chè), lúa gạo, cà phê, tiêu, than đá,kẻm và thiếc. Căm Bốt là một trung tâm lúagạo và tiêu, chỉ có Lào được xem là một thuộcđịa không đáng khai thác, ngòai gỗ trên một kíchthước tương đối nhỏ hẹp.Đầu thế kỷ thứ 20, công nghệ ô tô tăngmạnh ở Pháp, thành quả là tăng trưởng ngànhtrồng cao su, và các đồn điền mọc lênđặc biệt ở Cao nguyên Trung Phần (lúc đóthuộc Trung Kỳ) và miền Đông Nam Kỳ. Cao su cácđồn điền Pháp ở Đông Pháp giúp Pháp trởthành một quốc gia dẫn đạo sản xuấtcao su, rất cao giá ở thị trường công nghệthế giới. Thành công trồng tĩa cao su nhưhảng Michelin, kéo theo đầu tư ở Đông Pháp vàongành hầm mỏ, các đồn điền cao su, trà và càphê. Đông Pháp bắt đầu công nghệ hóa. Cácxưởng mới sản xuất tơ sợi, thuốcđiếu, bia và xi măng; được xuấtcảng khắp đế quốc Pháp. Nguồn tài chánhđầu tư ở Đông Pháp một phần lớn làdo các thuế độc quyền về thuốcphiện – opium,muối, và rượu gạo – nếp. Buônbán ba sản xuất này, năm 1920 chiếm đến 40%ngân sách Đông Pháp, nhưng năm 1930 trụt xuốngchỉ còn 20 %, khi Đông Pháp khỏi sự đa dạngkinh tế. Công cụ tài chánh là Ngân Hàng Đông Dương –Banque de L’ Indochine thiết lập từ năm 1875, có tráchnhiệm in và phát hành đồng bạc - piastre Đông Pháp..ĐôngPháp là thuộc địa Pháp có mức đầu tư vàohàng thứ hai năm 1940 sau Algeria, tổng sốđầu tư năm đó là 6.7 triệu phậtlăng. 

SàiGòn – TP HCM trở thành Trung tâm Kinh tế chánh ở ViệtNam

GDPmỗi đầu người Sài Gòn cuối năm 2013đạt 4500 $ USD hơn gấp đôi năm 2007

Từmột làng đánh cá chỉ vài trăm gia đình, ởthế kỷ thứ 17, năm 1995, dân số Sài Gòn đãlên đến 4 640 400 người, năm 2000 là 5 274 900,năm 2005 là 6 230 900, năm 2010 là 7 378 000 và năm 2012 là 7750 900, nay có lẽ đã trên 8 triệu người (theo CụcThống kê năm 2012, thì dân số Sài Gòn đã là 8 382 287 người,tính theo cư dân đăng ký cọng thêm các nhân công dicư vào TP làm việc). Năm 2005, Sài Gòn chiếm 8. 34 %dân số Việt Nam trên một diện tích chỉ vàokhỏang 0. 6% lảnh thổ, nhưng chiếm 20.2 % GDP,27.9% sản xuất công nghệ và 34.9 % các dự án FDInước nhà. Năm đó, Thành Phố có 4 344 000 dân laođộng, trong đó 130 000 già tuổi hơn tuổi laođộng tiêu chuẩn Viêt Nam là 60 tuổi cho nam giớivà 55 tuổi cho nữ giới. Năm 2000, ướclượng GDP Sài Gòn đạt 14.3 tỉ $ – USD nghĩa là2 180 $ mỗi đầu người – per capita, tăng 12.6% so với năm 2006, và chiếm 20% GDP cả nước,5 lần hơn GDP mỗi người VN năm 2000, và 10lần cao hơn năm 1995. Tính theo Sức Mua TươngĐương - Purchasing Power Parity, PPP, GDP sẽ là 71. 5tỉ $ hay khỏang 10 870 $ mỗi đầu nguời,chừng 3 lần cao hơn trung bình cho cả nước.Tuy vậy năm 2000, GDP - PPP Sài Gòn vẫn còn thua xa Singapore,ước lượng năm 2001 là 20 767 $ và NhậtBổn là 24 489$. Hòn Ngọc Viễn Đông Pháp thuộc SàiGòn chưa theo kịp Hòn Ngọc Viễn Đông Anhthuộc Singapore, dù đã tăng phát triển 10 lầnhơn kể từ năm 1995. Giá trị Công nghệ SàiGòn năm 2007 là 6.4 tỉ $, tương đương 30.5%giá trị công nghệ tòan quốc. Trị giá xuấtnhập khẩu qua các cảng Sài Gòn – TP HCM là 36 tỉ $, 40% con số cả nước. Tăng thêm lợi tứcgóp phần ngân sách quốc gia khoảng 30% và chiếm 20.5% tổnglợi tức quốc gia. Yêu cầu tiêu thụ TP HCMcũng cao hơn các tỉnh VN và 1.5 lần cao hơn HàNội. Đến tháng 6 năm 2006, Sài Gòn đã có 3 khuchế xuất – export processing zones và 12 công viên công nghệ.Sài Gòn nhận cả thảy đến 2 530 dự ánđầu tư ngoại quốc trực tiếp – FDI projectstrị giá 16.6 tỉ $. Năm 2007, Sài Gòn đã hút dẫn 400dự án FDI, trị gíá 3 tỉ $. Năm 2008, Sài Gòn hútdẫn thêm 8.5 tỉ $ FDI. Năm 2010, GDP Sài Gòn ướclượng đạt 20.902 tỉ $, nghĩa là chừng2800 $ mỗi đầu người, cao hơn năm 2009 11.8%. Cuối năm 2012, GDP Sài Gòn ước lượng là20.595 tỉ $ hay khỏang 3700 $ mỗi đầungười, 9,2 % cao hơn năm 2011. Tổng sốthương mãi xuất nhập khẩu đạt 47.7tỉ (so với con số 36 tỉ $ năm 2007 đãkể trên), 21. 57 tỉ $ là xuất khẩu và nhậpkhẩu là 26.14 tỉ $. Cuối năm 2013, GDP Sài Gòntăng thêm 9.3 %, và GDP mỗi đầu ngườiđạt 4500 $ – USD, tăng hơn gấp đôi năm2007.

Thành phần cáckhu vực kinh tế

Côngnghệ và xây cất chiếm 47,7 % và dịch vụchiếm 51. 1%. Nông lâm ngư và các lảnh vực khácchỉ còn chiếm 1,2 % GDP. Quốc doanh vẫn còn chiếm 33.3 % nền kinhtế Thành Phố. Khu vực tư chỉ mới chiếm4.6 %, phần còn lại là đầu tư ngọaiquốc. Các ngành quan trọng của Sài Gòn là hầm mỏ,chế biến hải sản, nông nghiệp, xây cất, dulịch, tài chánh, công nghệ và thương mãi. 

Côngviên công nghệ cao kỷ SHTP, công viên Phần Mềm QuangTrung và Vùng Tụ điểm Kinh tế Miền Nam.

Tínhđến tháng 6 năm 2006, Sài Gòn có 3 khu chế biếnxuất khẩu – export processing zones và 12 công viên công nghệ- industrial parks, ngoài Công viên Phần mềm – Software Park QuangTrungCông viên Cao kỹ SaiGon Hi-Tech Park, SHTP. CôngTy Phầm mềm Quang Trung nằm ở quận 12, cáchtrung tâm thành phố 15 Km (9 dặm Anh), gồm vừa cáchảng doanh nghiệp phần mềm lẫn các công ty “dot.com”.Công ty cũng có một trường đào tạo phầnmềm. Các nhà đầu tư dot.com được cungcấp những tiện nghi và dịch vụ khác, tỉ nhưcác cư gia và đường vào internet cùng nhiều ânhuệ thuế khóa. Công Viên Cao kỷ SHTP ở Xalộ Hà Nội, phường Tân Phú, quận 9. Hai côngviên này là hai công viên cao kỷ quốc gia hiện có ởnước nhà và thuờng được xem là hai trongsố 5 công viên dự án động lực chánh thúcđẩy Thành phố Phát triễn. SHTP nằm ởvị thế chiến lược, cũng cách trung tâm TPHCM 15Km về phía Đông Bắc; cách Phi trường Tân SơnNhất 18 km, cách Cảng Sài Gòn 12km, gần Tân Cảng SàiGòn, cảng Thị Vải và cảng Cát Lái. SHTP cũng làtrung tâm cho Vùng Tụ điểm Kinh tế - Focal Economic RegionMiền Nam Việt Nam gồm TPHCM và các tỉnh ĐồngNai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An. SHTPcũng nằm ở ngã tư các quốc lộ chánh:quốc lộ số 1, Vòng đai Xa lộ Xuyên Á nối SàiGòn Nam Vang – Phnom Penh và Bangkok. SHTP còn kế cận 55 vùng côngnghệ và vùng chế xuất quanh Sài Gòn và các đô thị;gần Viện Đại học Quốc gia TP HCM có trên 15000 sinh viên về khoa học và kỷ thuật, cũngnhư sân Golf Thủ Đức. SHTP tập trung kêu gọiđầu tư ở 4 lãnh vực ưu tiên: 1- điệntử micrô electronics, kỹ thuật thông tin và viễn thông;2- cơ học chính xác – precision mechanics; 3- kỹ thuậtsinh học – biotechnology ứng dụng cho nông nghiệp, dượcphẩm và môi sinh: 4- kỹ thuật nanô và vật liệutiên tiến – advanced materials. Đầu tư ở SHTPrất đa dạng: có thể là chế tạo cao kỹ,dịch vụ cao kỹ (như các trung tâm dây nói – call centers,trung tâm dữ liệu - data centers, phát triển phầnmềm), khảo cứu và phát triển, ấp nở hayhuấn luyện đào tạo. Những tổ hợp côngty danh vang thế giới như Intel (Hoa Kỳ), tổ hợpJabil Corporation (Hoa Kỳ?), tổ hợp Nideo Corporation (Nhật),Sonion A/Ds (Đan Mạch) và HPT (ViêtNam) đều đã cómặt. Intel đã đầu tư 1 tỉ đô la năm2006 lập một xưởng chế tạo ở TP HCM. Bacông viên SHTP, Công viên phần mềm Quang Trung và Công viênphần mềm Tân Thuận rộng 32 ha ở vùng chếxuất Tân Thuận, quận 7, hy vọng sẽ giúp Sài Gòntrở thành một thành phố cao kỹ cho cảnước và cho Đông Nam Á, một vị trí nguồnngọai – outsourcing location cho các doanh vụ các nướctiên tiến, đã phát triển ở Ấn Độ.Không rõ ngành rôbốt điện tử tiên tiến - advanved robotics,ngành công nghệ cơ học rôbốt chính xác … Việt Nam,phát triển mạnh nhất ở Công viên công nghệ, Khuchế xuất nào?… Hãng Robotland, chánh phủ Hàn Quốc – NamHàn của bà tổng thống Phác Huệ Hy – Park Geun Hyetrợ cấp 735 triệu $, đặc điểm là pháthuy các phát minh tương lai cùng những Labô khảocứu và phát triển thêm ngành công nghệ điệntử - cơ khí rô bốt Robotics, nay đầu tư vào côngviên công nghệ, khu chế xuất nào ở Việt Nam? Tưởngcũng nên theo dõi phát triễn Robotics ở ở Nam Hàn vàNhựt Bổn, hầu có ý niệm rõ rệt hơn chotương lai ngành nay ở Việt Nam? Theo BloombergBusinessweeks số 1 tháng 9 đến 21 tháng 9 năm 2014, ngànhcông nghệ robotics ở Nam Hàn đã tăng gấp đôikích thước kể từ năm 2009, lợi tứcgần 1 tỉ $ năm 2012. Chánh quyền Nam Hàn muốntăng lợi tức này lên 3.5 tỉ $ năm 2018, làm ra 600công ty robôtic nội địa, sử dụng 34 000 laođộng, nhân công. Theo Lee Jeong Yeob, Chánh kỹ sưKhảo cứu của Công ty Hyundai Rotem, một công tyquốc phòng, thành phần của nhóm Tổ Hợp HyundaiMotor Group, các kỹ thuật căn bản vừa kể,sẽ giúp Nam Hàn dẫn đạo ngành và Nam Hàn phảisử dụng chúng hầu thương mãi hóa rô bốt. Tuyvậy, Nam Hàn cũng chưa đuổi kịp cácnước tân tiến khác, mới đứng hàng thưtư thế giới về công nghệ rô bốt. Nhấtlà khi nước đứng đầu là Nhật Bổn, nhìnthấy các công nghệ cao kỹ của mình bị Samsung, Applevà Google đánh sầm cửa và thủ tướngShinzo Abe đã tập hợp một hội đồngchuyên môn – task force, tìm cách tăng gấp ba kíchthước công nghệ rô bốt Nhật lên 22 tỉ $ - USD(2.4 ngàn tỉ yên), nghĩa là 6 lần hơn Nam Hàn. HiệnSài Gòn có chừng 300 000 doanh vụ, nhiều doanh vụlớn liên hệ đến cao kỹ, điện tử,công nghệ chế biến hay nhẹ, và ở ngành vậtliệu xây cất hay xây dựng và sản phẩm nôngnghiệp. Thêm vào đó cũng nên kể thêm ngành dầu lửathô, một căn bản kinh tế phổ thông cho ThànhPhố. Tổng số đầu tư tư nhân đã lênđến 160 tỉ Đồng Việt Nam, (7.5 tỉđô la)với 18 500 công ty mới thiết lập. 

Nhữngphát triển hạ tầng cơ sở cần thiết chophát triển bền vững kinh tế, xã hội Sài Gòn

Giao thông, vận tải

-Đường sông, đườngbiển, mạng lưới hệ thống các cảng SàiGòn

Ởcác phần trước, chúng ta đã nói qua về cảithiện chuyên chở, chuyển vận đường sôngtừ thế kỷ thứ 17 đến thời Phápthuộc. Đáng kể nhất ngày nay là mạnglưới hệ thống các cảng Sài Gòn đóng mộtvai trò quan trọng cho hình thành và phát triển thành phố SàiGòn – HCMCity. Từ thời Pháp thuộc, Cảng Sài Gònđã có một nhiệm vụ thiết yếu cho việcnhập khẩu và xuất khẩu vật liệu ởĐông Pháp. Đến năm 2011, Cảng Sài Gòn đãđược xếp vào hàng thứ 29 trong mọi cảngcông ten nơ thế giới, tuy chỉ khởi sựbốc dỡ công ten nơ vào thập niên 1970. Ngày nay,đây là một điểm trọng tâm cho xuất nhậpkhẩu nước nhà, một trung tâm kinh tế, chiếmđến hơn ⅔ cả nền Kinh tế Việt NamĐến năm 2006, hệ thống Cảng Sài Gòn đãbốc dỡ hơn 35 triệu tấn hàng hóa – cargo và 1.5triệu TEU công ten nơ.Nhắc lại đơn vị tươngđương 20 bộ Anh – Twenty –foot Equivalent Unit, viếttắt là TEU (hay teu) là một đơn vị không chính xáccủa dung lượng hàng hóa – cargo capacity thườngdùng để mô tả dung lượng tàu và các ga – bếnchót – terminals công tên nơ. Căn cứ trên một thểtích côngten nơ kiểu mẫu tương hổ – intermodalcontainer, một hộp – thùng kim lọai kích thướctiêu chuẩn có thể chuyển vận dễ dàng quanhiều thể thức chuyên chở tỉ như tàu, xe lửahay xe vận tải. Bề cao hộp thiếu tiêu chuẩnhóa, chừng 1.30m (4 bộ 3 ngón Anh) đến 2.90 m (9bộ 6 ngón) và bề cao hay sử dụng nhất là 2.59 m (8bộ 6 ngón Anh). Thế giới cũng hay dùng công ten nơ lọai45 bộ (13. 7m), chứa khoảng 2 TEU. Trung bình một TEU cóthể tích từ 680 – 1520 bô, khối – cubic feet (19 - 43 m3),chở tối đa khỏang 21. 6 tấn hàng hóa (47 500 cânAnh). Cuối năm 2012, hệ thống Cảng Sài Gòn đãbốc dỡ 3. 5 triệu TEU công tên nơ, tăng 14 % sovới năm 2011.

Vìkế họach đô thị hóa, mạng lướiCảng Sài Gòn đã dời ra ngọai ô Thành Phố.Đặc biệt cho Vùng cảng và đô thị mớiHiệp Phước, vùng Tân cảng Cát Lái, cảng ThịVãi và cảng Cái Mép ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, cáchTPHCM 60 km về phía Đông Nam, cách Vũng Tàu 30 Km về phíaTây Bắc. CảngThị Vãi nhờ khả năng tàu 50 000 tấn cậpbến được sẽ là cảng nước sâu – deepwater port cho vùng này. Bến cuối Tân Cảng – Cát Lái làbến cuối chuyên chở cận đại công ten nơở Việt Nam, ở quận 2 TP HCM và cũng gần các côngviên công nghệ, các vùng chế xuất phía Bắc TP HCM, cáccông viên công nghệ hai tỉnh Bình Dương vàĐồng Nai. Diện tích bến cuối Tân Cảng – CátLái là 800 000 m2, có 7 nơi bỏ neo cập bến tổngchiều dài là 1 189m đã được thiết bị 17cần trục – gantry cranes tối tân Panamax trên đấtbao quanh bến – quayside. Tân Cảng – Cái Mép là một bếncuối công ten nơ là một cảng biển nướcsâu, bắt đầu họat động ngày 3 tháng sáunăm 2009. Giai đọan I, lúc đó, đã có tàu khảnăng 90 000 DWT (8000 TEU) cập bến được, dung lượngtổng cọng 600 000 TEU/năm. Giai đọan II bắtđầu tháng giêng năm 2011, có khả năng cho tàu 110000 DWT (9000 TEU) cập bến và dung lượng mộtnăm là 1.2 triệu TEU. Tân Cảng – Cái Mép nay cho tàu đitrực tiếp từ TP đến bờ biển miềnTây và miền Đông Hoa Kỳ (thời gian chuyên chở mấttổng cọng 15 - 16 ngày), cũng như với cácđường biển lớn chuyên chở tàu thủythế giới. Từ đầu năm 2011, Tân Cảng - CáiMép là một hợp doanh quản trị giữa SNP (SaiGonNewport), bộ Quốc Phòng thiết lập ngày 15 tháng 3năm 1898, trở thành một công ty kinh doanh – holding company thángchạp năm 2006 và ngày 9 tháng hai năm 2010, cũng theonghị định bộ Quốc Phòng Việt Nam, biếnthành một tổ hợp công ty cổ phần - corporation SNP(Saigon Newport Company); hợp doanh với các công ty Á Châu lớnchuyên chở tàu thủy như Mitsui C SK Lines củaNhật, Wan Hai Shipping Lines, Hartjin…. Các cảng khác ở Vùng Kinhtế Then chốt phía Bắc - Northern Key Economic Region cóbề sâu cạn hơn, chừng 6 - 8m thay vì 14 - 15m ởTân Cảng – Cái Mép, có thể cho tàu trọng tải 10 - 15000 DWT cập bến cho nên các cảng này gọi là “bếncuối nhánh tiếp liệu – feeder terminals”. Tân Cảng TPHCM - Long Bình ở công viên công nghệ tỉnh ĐồngNai, có diện tích 280 ha, cách Tân Cảng – Cát Lái 35 km và TânCảng – Cái Mép 45 km. Giai đoạn I dự án mới này đanghoàn tất chiếm 80 ha gồm một trung tâm hậucần – logistics và phân phối, một bãi công ten nơ vànhững dịch vụ kho chứa hàng. Giai đọan IIsẽ cộng thêm 150 ha cho cơ sở tiện nghi, gồmkho chứa hàng và hạ tầng cơ sở phát triểnmột dự án bất động sản. SNP cũngcống hiến dịch vụ xà lang tiếp liệu –feeder barges cho Châu thổ Sông Cửu Long và Căm Bốt quahệ thống các cảng sông Cửu Long – Mê Kông. Phầnmềm dùng cho các họat động bến cuối TOPX –Terminal Operations Package Systems được hội nhậpvới e-quan thuế, e-ngân hàng và e-cảng (e-port). Khochứa hàng Tân Cảng - Nhơn Trạch Depot cũngnằm trong địa phận tỉnh Đồng Nai cáchTân Cảng – Cát Lái khoảng 8 km rộng 81 000 m2,gồm một bãi công ten nơ 6 300 m2 và mộtbến tàu dài 70m. Trong số các dự án Cảng TP HCMđang thiết lập thêm, có lẽ nên kể ra một khurộng hơn 10 ha trong phạm vi trung tâm Thành Phô’, phát triểnmột trung tâm quốc tế duyên hải và thương mãi,một nơi triễn lãm và lễ hội chợ quốctế, có cơ sở văn phòng, cơ sở cho thuê kháchsạn và gia cư …

ViệtNam có bờ biển dài 3400 km (2100 dặm Anh) dọc theonhững đường biển chuyển vận hàng hóa tấpnập nhất thế giới, có tham vọng cạnh tranhvới Singapore và Hồng Kông. Đa số sản phẩmcác xưởng công nghệ Viêt Nam, từ các cảngnhỏ Sài Gòn, chở đến hai cảng Singapore vàHồng Kông, cho nên cảng nước sâu Cái Mép bịkhiếm dụng. Chánh sách cảng manh mún của miềnNam Việt Nam, hiện chiếm 70% tổng số doanhvụ chuyên chở tàu thủy nuớc nhà, có cơ làm chánnản các nhà đầu tư phát triển cảng biểnnước sâu Hải Phòng ở miền Bắc. Côngnghệ bến cuối Việt Nam đang phải mệtmõi chiến đấu, khi thương mãi Việt Nambừng lên. Các hảng chế tạo như Sam Sung, NokiaOyj, và Honda Motor … đã nâng cao thêm xuất khẩu ViệtNam, tăng thêm 15.4 % năm 2013 so với năm 2012. Tỉxuất xuất khẩu trên GDP tăng đến mức 75% năm 2013, thay vì chỉ ở mức 58% năm 2009, theoCơ Quan Tiền Tệ Quốc tế (International MonetaryFund). Singapore là một cạnh tranh đáng gờm nhất,vì Singapore là cảng công ten nơ đứng thứ nhìthế giới, sau Thượng Hải – Shanghai. Singapoređã tung ra hàng tỉ đô la Mỹ, hầu chiếmđọat thêm thương mãi lớn rộng củaViệt Nam và các nước Á châu khác, đang xây một tâncảng, tăng gấp đôi khả năng dunglượng chuyên chở ở phía tây cảng hiện hữu.Lẽ dĩ nhiên là chánh phủ muốn xây cất thêmnhiều cảng nữa, nhưng chánh quyền hình nhưmuốn nhấn mạnh đến số lượnghơn là phẩm giá. Tuy nhiên Ngân Hàng Thế giới báocáo tháng giêng năm 2014 là khả năng dư thừa dunglượng – overcapacity có thể phá hại ngầm khảnăng nước nhà hút dẫn thêm công nghệ chếtạo cao kỹ, thường đòi hỏi nhữnghệ thống chuyên chở hữu hiệu. Tỉ như Intel,căn cứ tại thị trấn Santa Clara BắcCalifornia và là hãng chế tạo nhiều chip nhất thếgiới, đã đầu tư 1 tỉ đô la Mỹthiết lập một nhà máy thử nghiệm và ráp chipở TP HCM, khai trương cách đây 4 năm, năm 2010. Samsungcăn cứ ở Suwon - Nam Hàn có hai cơ sở sảnxuất điện thọai ở Việt Nam, kểcả cơ sở tiện nghi dự liệu chạyhết khả năng sản xuất vào năm 2015. Các đơnvị Samsung khác, gồm cả đầu tư 1. 2 tỉđô la chế tạo các môđun chụp hình – camera modulesvà các bảng mạch vòng – circuit boards đã họat độngở nước nhà. LG Electronics Inc. cũng đãđầu tư 1.5 tỉ $, gồm cả xây cấtmột phức tạp chế tạo Ti vi – TV và các ứngdụng khác. Cảng Cái Mép ở Bà Rịa – Vũng Tàu có 7bến cuối – terminals. Bến mới nhất khaitrương tháng 12 năm 2013, do hảng SNP quản lý, cạnhtranh chống lại 6 bến cuối kia, khiến chobến cuối mới chỉ chạy 30 % khả năng màthôi.

Cáctàu chuyên chở hành khách cũng họat động thườngxuyên từ Sài Gòn – TP HCM đến các tỉnh, thị trấnmiền Nam và Căm Bốt, gồm luôn cả Vũng Tàu,Cần Thơ, Châu Thổ sông Cửu Long và PhnomPenh. Nhữngnăm gần đây, giao lưu giữa Sài Gòn và các tỉnhmiền Nam tăng gia mạmh mẽ, đặc biệtở Kinh Đôi và Kinh Tẻ. Hai Kinh này nhận đến 100000 tàu bè di chuyễn mỗi năm, tổng cọngđạt 13 triệu tấn hàng hóa/năm. Một dựán vét hai kinh này, các năm 2011 - 2014, đã đượcchấp thuận, không rõ tháng 9 năm 2014 đã vét xongchưa?…

Tưởngcũng không nên quên nhắc tới xuồng bay – hydrofoilđi Vũng Tàu, là một cách ngắm cảnh thươngmãi hóa đường sông Sài Gòn ra biển Đông. Véchỉ tốn 10$ cho người lớn và 5$ cho thiếuniên (trẻ em 6 - 11 tuổi, không cao quá 1.4 m) và mất 75 phúthành trình. Cả ba hãng: Petro Express, Greenlines, Vina Express,chạy đường sông Sài Gòn – Vũng Tàu, đềudùng chung một hành trình và giá vé bán như nhau. Khởi hànhtừ bến Bạch Đằng quân 1, cách khách sạn cũthân thuộc Hotel Majestic 100 m và cập bến Cầu Đá,cảng Cầu Đá, đường Hạ Long - VũngTàu. Tàu Tốc Hành sông Sài Gòn – Saigon River Express, vé bán ở dãyphòng – suite 2015 Điểm Tháp Mê Linh - Point Tower, số 2 đườngNgô Đức Kế, quận 1, kế cận Khách SạnRenaissance Riverside Hotel, cống hiến các chuyến dulịch bằng tàu động cơ – speed boat đi xem cácĐịa Đạo – Tunnels Củ Chi, Châu Thổ Mê Kông, vàcác chuyến tham quan kinh rừng thẳm – jungle canals quanh SàiGòn Nay hãng sử dụng các tàu có động cơ tântiến và dịch vụ 5 sao. Một chuyến du lịchchiều tối quanh Sài gòn sẽ dẫn tới thámhiểm các kinh cùng rừng thẳm, xem một làng nhà tre –bamboo, lợp tranh hay lá dừa nước cũng như xemmột đền thờ, miếu mạo nổi – floatingtemple.

-Đường hàng không: TânSơn Nhất thành cảng hàng không cho dân trong nướcvà Long Thành sẽ là phi trường quốc tế

Thànhphố Sài Gòn được Không Cảng quốc tế - InternationalAirport Tân Sơn Nhất phục vụ từ thời Phápthuộc. Đây là không cảng lớn nhất Việt Nam.Năm 2005, Tân Sơn nhất đã đón chào 7 triệu hànhkhách, trong tổng số 14 triệu cho tất cảmọi phi trường Việt Nam. Các năm 2006 - 2007,cơ quan ODA – Official Development Asistance của Chánh phủNhật đã tài trợ 200 triệu đô la Mỹ lập mộtkhu cảng cuối – air terminal mới, rộng 100 000 m2có 8 cầu không – airbridges và thiết bị đúng kiểunghệ thuật, khả năng tiếp đón 8 - 10triệu hành khách quốc tế. Năm 2010 đã chuyênchở trên 15.5 triệu hành khách, hơn phân nữa làhành khách Việt Nam. Nhưng Việt Nam dự trù là khôngcảng Tân Sơn Nhất, sau năm 2025, sẽ chỉ dùngđể chuyên chở hành khách trong nước mà thôi. Khôngcảng Quốc tế Long Thành đang xây dựng, dựtrù hoàn tất năm 2025, ở quận Long Thành tỉnhĐồng Nai, cách Sài Gòn 40km (25 dặm Anh) về phíaĐông Bắc và về phía Tây căn cứ dầu lửangòai khơi tỉnh lỵ Vũng Tàu chừng 70 km, sẽđón nhận các chuyến bay quốc tế, khảnăng tối đa là 100 triệu hành khách một năm5 triệu tấn hàng hóa khi hoàn tất. Tổngsố tư bản đầu tư là khỏang 8 tỉ $.không kém đầu tư làm phi trường mới Gia Lâm –Hà Nội.

- Đường sắt, xelửa tốc hành Hà Nội - Sài Gòn và xe điệnngầm – métro

TPHCM là ga cuối cho tàu đường xe lữa nướcnhà. Tàu tốc hành Thống Nhất nối Sài Gòn đếnHà Nội từ ga Sài Gòn ở quận 3, ngưng lạinhiều ga thị trấn và tỉnh dọc theođường. Trong địa phận Thành Phố, có 2 gachánh là Sóng Thần và Sài Gòn. Ngoài ra còn có nhiều ga nhỏhơn như Dĩ An, Thủ Đức, Bình Triệu, GòVấp. Ga Sài Gòn nằm ở đường Cách MạngTháng 8, phía tây Bắc Trung tâm Thành Phố, có tắc xiđưa rước hay xe buýt công quản chở đitừ các khách sạn chính trong quận. Vé bán chánh thức ởcơ sở quận “Tây ba lô” 275C đường PhạmNgũ Lão. Mỗi ngày có 5 chuyến xe lửa tốc hànhThống Nhất. Dù tên gọi “tốc hành - express”, mỗichuyến phải mất khỏang 30 – 35 giờ. Chuyếnnhanh nhất là SE3 khởi hành từ Hà Nội lúc 11 giờđêm và đến Sài Gòn lúc 5 giờ sáng, hai đêm sau. ChuyếnSE5 khởi hành 3.45 giờ chiều đến Sài Gòn lúc 4.40sáng, có toa du khách sang trọng hơn và do công ty tưLivitrans đảm trách. Toa sang cho du khách giá gấp đôi giátoa tiêu chuẩn hành khách. Tàu xe lữa rất an tòan có máyđiều hòa không khí, thỏai mái, rất mau lẹ vàđáng tin cậy. Tuy nhiên hệ thốngđường xe lửa Thành Phố phát triển yếukém và chỉ phục vụ cho 0.6 % tổng số hành kháchvà chuyển vận 6% hàng hóa Thành Phố.

Hệthống Tàu Điện “Ngầm”, Métro - HCM City Metro Systemđang khởi công: nhánh Xanh Dương – Blue Line #1 và nhánhĐỏ Red Line # 2. Nhánh Xanh Dương Line #1, từ ChợBến Thành đến khu Tiêu Khiển - Giải trí SuốiTiên, dài 19.7 km với 2.6 km đường ngầm dướiđất và 17.1 km trên không, có 3 trạm ngầm và 11trạm trên cao. Dự án hòan tất năm 2017 và bắtđầu họat động năm 2018. Thọat tiênước lượng phí tổn là 1.09 tỉ $, nay đãlên đến 2.07 tỉ $, vì phải điều chỉnhtheo thăng trầm hối xuất. Nhánh Đỏ Red Line#2, dài gần 20km,sẽ nối Vùng Đô thị Mới –New Urban Area Thủ Thiêm ở quận 2 và trạm Xe Bus AnSương ở quận 10. Trong giai đọan I, ThànhPhố sẽ phát triển khúc 11 km, chạy từ chợBến Thành ở trung tâm Thành Phố đến Kho TrữHàng Tham Lương Depot ở quận 12, gồm luôn cả 9.3km đường ngầm dưới đất. Tổngsố chi phí sẽ là 1.37 tỉ $. Các nhà qui họachước lượng là mỗi ngày sẽ có 160 000 hànhkhách đi đường métro này. Tổng phí hệthống Đường Xe Điện Ngầm - Metro TP HCMlà 7.5 tỉ $, hoàn tất năm 2020 với 84% ngân khoản vayngọai quốc.

- Đường bộ, xe bus và cáctrạm xe bus, vòng đai xa lộ mới thứ hai 

Tínhđến năm 2009, Sài Gòn - TPHCM diện tích 2095 km2,có 978 cầu, 3584 đường dài 3668 km. Đườngthành phố thường nhỏ hẹp: 14 % làđường rộng 12m xe bus chạy được,51% là đường rộng 7 - 12 km xe hơi và xe mô tô – xegắn máy chạy và đường hẹp hơn 7m dànhcho xe gắn máy và xe đạp. Đến tháng 7 năm 2008,đã có 3 926 239 xe các lọai đăng ký, 10. 6% nhiềuhơn năm 2007. Trong số này là 361 411 xe ô tô và

3565 287 xe gắn máy, gấp đôi các con số cho Hà Nội– Thăng Long. Ngoài raphải kể thêm 600 000 xe đủ lọai đăng kýở các tỉnh, 30 000 xe xích lô 3 bánh và 2 000 000 xe đạp.

Xebus công cộng xanh sáng chói phục vụ cho 150đường khắp Thành Phố. Xe bus giá rẻ, an toàn khôngquá đông chật chội, đa số cận đạivà thoải mái, nhiều tiện nghi như máy điềuhòa không khí, âm nhạc và có khi cả TV nữa. Nhưng tìmđúng xe bus là một thách thức lớn cho ai khôngbiết đọc, biết nói tiếng Việt. Du khách cóthể tìm thấy bản đồ hệ thống xe busThành Phố ở trạm xe Bus Bến Thành ngang quađường từ Chợ Bến Thành, quận 1. Xe busSài Gòn hữu hiệu và mau lẹ. Mỗi xe có hai nhân viên,một tài xế và một “lơ” thu tiền. Dân Sài Gòn cholà đi xe bus mau lẹ hơn là đi tắc xi. Lý do cólẽ là ưu tiên đường phố TP HCM dành cho xe bus;khi một xe nào khác thấy xe bus tới thì phải rẽđường nhường cho xe bus chạy. Các trạmxe bus Sài Gòn là: Trạm Bus Chợ Bến Thành ngay tạitrung tâm TP; Trạm Bus Miền Đông đi đến phíaBắc, hay có thể lấy bus số 19 đi từChợ Bến Thành đến trạm này; Trạm BusMiền Tây, lấy bus số 19 từ đườngTrần Hưng Đạo để đến đây; TrạmBus Chợ Lớn và Trạm bus Đinh Bộ Lĩnh, các busMai Lĩnh từ Đà Nẳng đến đây. Đasố các hãng bus tư, tổ chức các chuyến du hành đểkhách xuống ở đường Phạm Ngũ Lão, phíatây khu “tây ba lô” Đề Thám. Cũng có rất nhiều hãngtư khác tổ chức đến từ Phnom Penh - CămBốt giá khỏang 12$ một người; cũng có xe busđêm cho khách đến từ các thị trấn kếcận, tỉ như bus từ Nha Trang đến, đimất chừng 11 giờ xe chạy. Nhưng ghếngồi phần lớn bằng phẳng, hẹp và xe busrất sóc - nẩy lên nẩy xuống, cho nên không ngủđược. Muốn ngủ đêm, nên đi xe lửa. ThờiViệt Nam Cộng Hòa đã xây dựng Xa Lộ Sài Gòn - BiênHòa. và khởi sự Vòng đai Xa lộ Đại hàn.Từ năm 1989, nâng cấp Quốc lộ số 22 Sài Gòn điTrảng Bàng, Gò Dầu tỉnhTây Ninh, xa lộ nhiềulằn Sài Gòn đi Ngã ba Trung Lương xuống MỹTho, Cần Thơ. Đáng kể nhất là Xa Lộ Vòngđai thứ hai nối Phi trường Quốc tế TânSơn Nhất với các công viên công nghệ tỉnh BìnhDương, xuyên qua Quốc lộ số 13, có 12 lằn - lanes,chạy từ ngã tư Nguyễn Thái Sơn không mấy xa từphi trường đến Quốc lộ số 13. Sẽgiúp giảm bớt kẹt xe, tai nạn giao thông và ônhiễm các đường kẹt xe nhất, tỉnhư Sô Viết Nghệ Tĩnh, Đinh Bộ Lĩnh,Bạch Đằng, Phan Đăng Lưu, Phan VănTrị. Tháng 9 năm 2013 lại khánh thành khúc đọan 5kmTân Sơn Nhất – Bình Lợi của Vòng đai thứ hainày. Đây là Xa lộ Cao tốc - Expressway có tên là Xa LộHLD, HCM City – Long Thành - Dầu Giây dài 51 km, có 4 lằn,phải trả tiền – tolled expressway. Xa lộ HLD sẽbắt đầu từ nơi gặp nhau của Vòngđai thứ hai, tại quận 9 TP HCM, đến nơigặp nhau với Quốc lộ 1 ở Dầu Giâytỉnh Đồng Nai (Dầu Giây là ngã ba chia Quốclộ 1 đi Xuân Lộc – Phan Thiết và Quốc lộ 20 điGia Kiệm, Túc Trưng lên Bảo Lộc – Di Linh – ĐàLạt). Xa lộ là mối nối trực tiếp từtrung tâm Sài Gòn đến các vùng phát triển kinh tế cáctỉnh lên phía bắc Thành Phố dọc theo quốclộ số 1, nối Sài Gòn – Hà Nội. Thoạt tiên, Xalộ Cao tốc này chỉ giới hạn vào 3 vị trí: ngãnối với Xa lộ Vòng đai thứ hai, ngã nốivới quốc lộ 51 ở phía Nam cuối thịtrấn Long Thành (gần nơi xây cất phi trường quốctế Long Thành và ở Dầu Giây. Dự án bao gồm xâycất một cầu mới, dài 1700 m, ngang qua sôngĐồng Nai ở Long Thành và hai nơi nghỉdưỡng, dịch vụ – rest and service areas. Dự án sẽdo Ngân Hàng Á Châu - Asian Development Bank và Ngân Hàng Nhật Hợptác Quốc tế - Japan Bank for International Cooperation, IBIC,đồng tài trợ. Cầu Bình Lợi 12 lằn, dài 1.1km, bắt ngang sông Sài Gòn trên xa lộ, nay gọi tên làPhạm văn Đồng thủ tướng lâuđời nhất Việt Nam, sẽ phục vụ 40 % giaolưu ngang qua sông từ Thành Phố …

Phát triển du lịch, những gìđáng chú tham quan ở Sài Gòn?

Năm2007 đã có 4.3 triệu du khách đến Việt Nam. Trongsố này, 70% nghĩa là khoảng 3 triệu, thămviếng Sài Gòn - TP HCM, tăng thêm 12 % so với năm 2006. Năm2013, có lẽ đến 4.2 triệu đến Sài Gòn trongsố trên 7 triệu đến Việt Nam. Năm 2014,dự trù đạt 4.4 triệu. Nhiều nhất là dânTrung Quốc, thứ đến là Mã Lai Á, Nga, Úc Châu và NhậtBổn. Du khách đến Sài gòn, vì đây là một thịtrường thế giới đang phát triển mạnhmẽ, một nơi cảnh tượng nghệ thuậtđang nẩy lộc, một đời sống đêmđu đưa nhịp nhàng, một chỗ ăn nhậu hòahợp văn minh mới cũ Âu Châu và Viễn Đông – ĐôngNam Á, nay cộng thêm Bắc Mỹ và Nam Mỹ. Nhưng dânSài Gòn “chính cống” vẫn dùng từ Sài Gòn, có lẽ vìthành phố cũ Chợ Lớn còn được họ nhậnthức là một thành phố riêng biệt tách rời ThànhPhố HCM. Các xe bus Thành Phố cũng xưng mình là Xe busSài Gòn và luôn luôn xem trung tâm lịch sử Thành Phố làquận 1. Du lịch thu chừng 4. 4 tỉ $ lợitức, gần bằng phân nửa lợi tức côngnghệ.

- Danh lam thắng cảnh

Cáccột mốc kiến trúc lịch sử đã kể raở trên là Nhà Thờ Đức Bà đườngHàn Thuyên gần Tòa Bưu Diện cũng là một kiếntrúc lịch sử thời Pháp thuộc, đã lôi cuốnthêm du khách là năm 2005 tiếng đồn hàng ngàn nhânchứng thấy tượng Đức Bà, ĐứcMẹ Đồng Trinh - Virgin May statue chảy nước mắtkhóc, tuy tòa Tổng Giám Mục đã cải chính; Tòa ĐôChánh (hay Tòa Hội Đồng Nhân Dân Thành Phố)ở cuối đường Nguyễn Huệ; DinhĐộc Lập (hay Dinh Thống Nhất)cổng vào ở đường Nam Kỳ KhởiNghĩa; Viện Bảo Tàng Lịch sử Việt Namở cắt ngang hai đường Lê Duẫn và NguyễnBỉnh Khiêm bên trong Sở Thú, cần đọc qualịch sử Viêt Nam trước khi thăm viếng,nếu không sẽ không biết là mình xem gì. Phía ngoài là SởThú, nhưng tên dịch lại là Vườn Bách Thảo– Botanical Gardens, thiết lập từ năm 1865, mộtnơi rất thú vị – tốt đẹp đểăn trưa, xa hẳn quần chúng đông đảo, náonhiệt. Có lẽ nên kể thêm (theo Wikitravel tháng giêngnăm 2014) Viện Bảo Tàng Vết Tích Tàn Dư ChiếnTranh – War Remnants Museum, ở đường Võ Văn Tần.Viện Bảo Tàng này được vội vã khaitrương, chưa đầy 5 tháng, sau khi Cộng HòaMiền Nam thất thủ. Sau đó được didời vào vị trí mới, gồm 3 tầng lầutriễn lãm và nhiều phần cứng quân sự Hoa Kỳ(như các lọai xe tăng, máy bay phản lực – jets,trực thăng – helicopers, súng pháo – đại bác ngắn –howitzers) trưng bày bên ngòai dinh thự, những tàn bạothảm khốc con người gây ra ở Cuộc ChiếnTranh Việt Nam cùng những hình chụp khủng khiếpđầy các đại sảnh. Một chuồng “cọp– tiger cage” bắt chước giả tạo và những bìnhvại đựng bào thai méo mó do thuốc khai quang tác nhân DaCam – Agent Orange làm ra. Một triễn lãm ở lầu ba trưngra những chuyện kể các nhà báo phóng viên chiến tranhkhắp thế giới đã căn cứ trên thựctế, đã mất tích, đã chết ở trậnmạc. Coi chừng những kẻ cụt tay, cụt châncố bán các sản phẩm của họ. Viện bảotàng này không mấy xa Dinh Thống Nhất. ViệnBảo tàng Hồ Chí Minh ở đường NguyễnTất Thành, trước đó là Bến Tàu Nhà Rồng - DragonHouse Wharf, quận 4. Dinh thự được xây cấttừ thời Pháp thuộc địa, gần bến tàuSài Gòn trình bày đời sống của chủ tịchHồ Chí Minh. Đây cũng là tiệm sách bán tài liệuvề Ông Hồ Chí Minh. Các sách có phần sô vanh hiếuchiến - jingoistic, tùy quan điểm mỗi ngườinhư mọi điều thường lệ.

Danhlam, thắng cảnh tôn giáo Sài Gòn, ngòai Nhà ThờĐức Bà đã kể, đáng chú ý là: - Nhà ThờHồi Giáo Trung Ương – Central Mosque ởđường Đông Du. Đây là một trong số 12 nhàthờ Hồi Giáo của TP HCM. Nhà Thờ Hồi Giáo TrungƯơng được xây cất năm 1935, nguyênthủy để cho kiều dân Nam Ấn Độ cưngụ Sài Gòn thờ phụng, nhưng nay các dân Hồi Giáotừ Hồi Quốc – Pakistan và Inđônêxia cũngđến đây cúng bái. Dân gian đến rất đôngmỗi thứ sáu; sân hiên nhà - veranda bóng giâm và các sàn đámát lạnh là một nơi lý tưởng để ngồinghỉ, đọc sách báo, hay ngủ trưa lúc trờinóng nực. Lưu ý như mọi nhà thờ Hồi Giáokhác, đừng quên cởi bỏ giày trước khi vàocầu nguyện và ăn mặc phong thái cỗ sơ sàinhưng chỉnh tề khi vào. - Ngoài các Chùa Vĩnh Nghiêm, GiácLâm, Giác Viên, Xá Lợi … có thể kể thêm: Chùa ThiênHậu Pagoda ở đường Nguyễn Trải - ChợLớn, thờ Bà Thiên Hậu một Thánh Mẩu BiểnCả – Sea goddess, khi vắng mặt bà để lại haicon rùa khổng lồ làm mắt nhìn thế gian, mỗinăm ngày 13 tháng 3 âm lịch một lễ hội tưngbừng cúng dường bà, và không nên bỏ quên những chạmtrỗ hoa mỹ lộng lẫy trên tượng sâncạnh ngòai chùa. Chùa Quan Âm ở đường LãoTử – Chợ Lớn khỏi đường HùngVương đôi chút và gần Chùa Thiên Hậu là chùaxưa cổ nhất Thành Phố, nhan khói mờ mịtquanh năm suốt tháng. Chùa Phụng Sơn Tự ởđại lộ Tháng 2, ngọai ô Chợ Lớn, nay cóphần bụi bặm và lùn tũn cạnh các cao ốc mớixây chung quanh, nhưng đất đai nhỏ chạmtrổ là nơi rất tốt hầu nghỉ ngơi, tránhbận rộn hối hả Thành Phố. Chùa NgọcHoàng hay Phước Hải Tự – Emperor Jade (Tortoise) Pagoda ởđường Mai Thị Lựu, nhiều người cholà chùa tinh vi đẹp nhất Sài Gòn, nuôi nhiều rùa ởhồ bê tông sân vườn.

Trênphương điện thương mãi, hai cột mốckiến trúc tân trào đáng cho du khách đến xem là:* ThápTòa Tài Chánh – Financial Tower Bitexco ở ngay trung tâm quậndoanh nghiệp và tiêu khiển Thành Phố là một bấtđộng sản phát triển khích lệ nhấtnước nhà từ trước đến nay. Đây làmột nhà chọc trời cao 262m, gồm có 68 tầng,tầng thấp nhất là những tiệm bán lẽ tiệmăn. Tầng ba là một bệnh viện FV. Các tầngtrên nữa là các phòng sở, ra vào giới hạn. Kiến trúcsư Carlos Zapata có trách nhiệm họa kiểu Tòa ThápBitexco, đã rút cảm hứng xây tòa nhà học trời nàytừ hình dáng Hoa Sen - Lotus “quốc hoa” Việt Namtượng trưng cho trong sạch - tinh khiết (“gầnbùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn “), tinh thần trách nhiệm vàtính lạc quan. Bitexco, được xây dựng vàothời kinh tế Việt Nam lớn mạnh, có mục đíchbiểu hiện năng lực và hoài vọng của dân gianViệt. Sân Thượng Sài Gòn - Skydeck ởđường Hồ Tùng Mậu, phường BếnNghé, quận 1. Trên tầng thứ 49 nhà chọc trời này,có thể nhìn 3600 tòan cảnh toàn thể ThànhPhố và sông Sài Gòn kế cận. Sài gon Skydeck có mộttiệm bán quà tặng, những màn ảnh thông tin sờ tay- Information touch sreens tiếng Anh hay tiếng Pháp, dùng ốngnhòm tự do, uống nước ve chai không mấttiền. Leo lên tầng 50 cũng dễ dàng, tự do quamột lọat bậc cầu thang, dẫn tới mộtquán cà phê bán nhiều lọai giải khát. Tầng 52 chứamột sân trực thăng đáp (thay thang máy ở tầngthứ 50) nên hỏi thăm quán bar, bán nước uống khôngđắt tiền bao nhiêu từ 17 – 20 giờ đêmvới âm nhạc nghe tự do, trong ly có hạt giẽ - ôliu và nhìn rỏ được Thành Phố ngọanmục. Ban đêm ”bồi’ quán bar, ăn mặc chỉnhtề ở tầng thứ nhất, hướng dẫn dukhách đến thang máy đi lên tầng thứ 50 và sauđó lên tầng 52.

-Các phố chợ buôn bán ngàynay: các tiệm không còn mấy tên cũ thời Cộng Hòanữa

Cũngtheo Wikitravel tháng 9 năm 2014, có chừng vài tá tiệm bán sảnphẩm nghệ thuật và thủ công hay đồnhựa chế tạo vội vàng – resin knock off, quanhquận du lịch trung tâm. Các sản phẩm đắttiền nhất, tốt nhất thường tìm thấyở đường Đồng Khởi hay cácđường lân cận. Sản phẩm có khuynhhướng dần dần đơn giản hơn,rẽ tiền hơn khi du khách tiến về phía Tâyhướng đến Chợ Bến Thành, tuy rằng tiệmbán đồ khắc chạm gỗ - wood carving hay nhất lạilà một gian hàng sau lưng Chợ Bến Thành. Vài tiệmbán hàng lụa dệt từ Sa Pa miền Bắc. Các tranhsơn “mài” – lackered paintings, đĩa, chén v.v… rấtđáng ngạc nhiên và độc đáo cho Việt Nam. Cácáp phích, quảng cáo có thể rất sâu sắc, gây ấn tượngvề khái niệm lịch sử Việt Nam. Nhữngtiệm có thể ghé mua là: tiệm may mặcĐường Phố Địa phương Bò Sửa - LocalStreet Wear, ở Tháp Vincom Tower đường ĐồngKhởi quận 1; tiệm áo sơ mi cụt tay – Ginkgo Tshirt, ở đường Lê Lợi quận 1, bán các áosơ mi cụt tay làm quà kỷ niệm độc đáo caophẩm, với những họa kiểu sáng tạo cácnền văn hóa Á Châu và Việt Nam cảm ứng. Hảngnày có một tiệm khác trong quận 1 ởđường Bùi Viện. Phòng trưng bày NghệThuật Phương Mai - Art Gallery ởđường Lê ThánhTôn quận 1 và đường Đồngkhởi, bán các công trình nghệ thuật cận đạiđặc sắc gồm tranh dầu, tranh sơn mài - lacquerpaintings, tranh thuốc nước - water color paintings vàđồ chạm trổ, điêu khắc; Phòng Trưng Bày- Galerie Quỳnh triễn lãm nghệ thuậtđương thời - contemporary art ởđường Đề Thám (giữa hai đườngCô Bắc và Cô Giang), quận 1 là môt trưng bày nghiêmchỉnh nghệ thuật đương thời ViệtNam. Khác hẳn hàng lọat vô số phòng trưng bày tụđiểm vào các công trình có tính cách trang trí hơn, phòng nàythể hiện sáng tạo của các nghệ sĩ trongnước và ngoại quốc gồm Tiffany Chung,Đổ Hoàng Tường, Hoàng Dương Cầm vàSandrine Blouquet. Những nhà thu thập nghệ thuật chínhchắn tất nhiên phải đến thăm phòngtriễn lãm này; tiệm Diệu Anh boutique ởđường Tôn Đức Thắng, quận 1, gầndinh thự Le Meridian, bán áo quần độc đáo và tânthời, cả đàn ông lẫn đàn bà, do một nhà vẽkiểu địa phương sáng lập làm chủ; tiệmSống, Thời trang – Fashion ở đườngPasteur, quận 1 gần đường Lê Lợi, chuyênvề mỹ lệ xa xỉ kẻ lang thang, giang hồ mãthượng – luxury bohemian chic, kiểu đời sốngphiêu bạt Pháp cảm ứng thủ công tinh nghệtruyền thống Việt Nam nhãn hiệu kiểu thờitrang Sống gồm luôn cả đồ thêu – embroideries,vải vóc tế nhị và kiểu cách thô lỗtương phản nhau – contrasted rugged style, tạo ramột cái nhìn vừa bình thường vừa phứctạp. Muốn xem các đồ sơn mài, véc ni – lacquer arethì đến tiệm Lacquer ware, đối diện LuckyPlaza ở Đồng Khởi mua một thứ gìđặc điểm Sài Gòn đem về nhà, hay tiệm SaigonCraft,giữa đường Mạc Thị Bưởi vàĐông Du cũng ở Đồng Khởi, có bán nhữngsáng tạo đặc sắc đáng kinh ngạc mà QuàTăng 42 – Gift 42 là qúi giá nhất; tiệm Trang trí Giathất - Home Decor bán những đồ độcđáo và gía trị. Nếu ai đó nghĩ rằng nênđầu tư 2000$ hay hơn nữa về đồđạc bàn ghế giường phản - home furnishing, mộtthùng thưa – crate đồ đạc này chở từ SàiGòn về sẽ đủ trả tiền chi phí chuyếndu lịch này. Trước tiên, khởi sự mua cácđồ chính yếu ở tiệm Gaya,đường Nguyễn Văn Trang quận 1 nếu thíchnhững gì cận đại và tiệm Verlim,đường Lê Lai quận 1 nếu kiểu bạn thíchhợp nghi thức - truyền thống. Rồi bạn còncó thể tiêu hoang phí mua các khung nghệ thuật đồgốm Việt ở Gốm Việt - Pottery,đường Lý Tự Trọng và Pasteur; Đèn thắpsáng - Lighting ở NGA, đường Lê Thánh Tôn,giữa Nguyễn Huệ và Đồng Khởi hay Mosaic,đường Mạc Thị Bưởi ngay trướcNguyễn Huệ và tiệm đồ cỗ – antiques ở LêCông Kiều. Chêm thêm vào thùng thưa những công trìnhgiường ngũ của Catherine Denoual,đườngThi Sách ngay khi xuống đường Lê Thánh Tôn và cácgối, mền chăn Dolce Casa – Gia Thất Diụ Dàng ởđường Đồng Khởi, đối diệnKhách sạn Sheralton. Về vải vóc, thì nên đếntiệm Lụa Khải Silk, đườngĐồng Khởi, Hòang Khải sáng lập bán lụanổi tiếng khắp thế giới. Bên cạnh là Creationvà Indochina hai cạnh tranh thực sự giá trị. Các bàcó lẽ không nên bỏ qua các tiệm La Bella,La Bella Blue(đường Lê Thánh Tôn và Pasteur) tiệm Sốngđã kể rồi. Nên hoan hô Nhà Họa Kiểu MinhHạnh (ngay từ đường Đồng Khởivà đường Ngô Đức Kế). Mua ví (giỏ) xáchtay Anapa bag thì đến Gaya hay Ipa – Nima,đường Nguyễn Trung Trực, quận 1; mua giày giárẽ đến Mandarina và mua chuổi hạt,đồ nữ trang, châu báu đến Lệ Hằng.Tiệm Khải Silk and Creation bán sơ mi rấtđẹp và cà vạt sánh được với cà vạtZegna; sơ mi làm sẳn - off the peg shirts có thểsửa lại không tính thêm tiền, hay mang sơ mi - quầnsọt, quần dài đến tiệm Tricia và Veronagiữa đường Đông Du có thể cắt may yhệt những áo quần này bằng lụa, vải lanh –linen hay bông vải Ai Cập mịn mà nhất. Muốn maymột bộ đồ kẻn sang trọng, đến tiệmCao Minh (đường Pasteur giữa Lê Thánh Tôn và LêLợi) một thợ may “gia” biết rỏ vải vócnước nhà hay tiệm Minh Đòan? (đườngLê Thánh Tôn,khi xuống khỏi Nguyễn Trung Trực) nơicác Việt Kiều hay đến ….

*ChợBến Thành - Bến Thành Market, cuối phía Tây Namđường Lê Lai là một ổ – sào huyệtđạo tặc dân ăn cắp, ăncướp, nhưng lại có vài tiệm bán hàng nổitiếng. Nhận diện ra Bến Thành dễ dàng lànhờ chợ có một tháp đồng hồ giữa môtbùng binh – quảng trường vòng tròn lưu thông tolớn. Đây là một chợ xưa cũ lớnnhất ở quận trung tâm Thành Phố, nhiều gian hàngchứa đầy nhóc hàng hóa, hành lang giữa chia gian hai bênrất hẹp, không đi qua nổi. Vì rất phổ thôngcho du khách, nên nay Bến Thành chia ra hai khu buôn bán; một khu dànhcho hàng bán cho khách du lịch (quần jeans, sơ mi cụttay – T shirts, và các đồ vật nhỏ làm kỷniệm) và một khu bán hàng thường lệ (trái cây, rauđậu, gạo, các chén bát, soong nồi chảo, hoa,thịt, thực phẩm ăn liền – fast food, trái câydầm giấm hay nước mắm và kẹo bánh theokiểu địa phương). Đa số không bán theođúng giá thị trường, nói thách và thường caohơn 50 – 100% cho du khách. Ngay sau lưng Chợ Bến Thành vềphía Bắc là vài tiệm do Nhóm Bến Thành Group quản lý,bán theo giá nhất định, rẻ tiền hơn các giantrong Chợ.

*ChợBình Tây ở khu Hoa buôn bán ChợLớn là chợ đàn em gíá trị thấp của ChợBến Thành, bán đủ thứ từ gia vị, thuốcĐông Y Tàu, lụa là, che khuất cá mắm, hảisản khô thái lát phơi nắng vụng về. Muốn tìmmột lọai lụa hay nhung Việt Nam thích hợp thìtránh Chợ Bến Thành mà đến ngay chợ Bình Tây.Đa số hàng bán ở chợ Bình Tây là hàng bán sĩ.Thật tế, phần lớn các hàng hóa bán ở ChợBến Thành từ Chợ Bình Tây chở đến.

*ChợĐêm – Night Marketnằm ngay ngoài Chợ Bến Thành. Nơi đây có thểtìm ra nhiều món ăn, thức uống khác nhau, cũngnhư đi mua sắm loanh quanh. Chợ Đêm mởcửa vào 6 giờ chiều, lúc Chợ Bến Thành đóngcửa.

*ChợĐồ Phế thải Chiến Tranh - War Surplus Marketcòn gọi là “Chợ Cũ” hay “khu Dân Sinh” ởgóc đường Yersin và đường Nguyễn CôngTrứ, quận 1. Thời Pháp thuộc là khu bán đồnhậu bình dân với la de – “bia bốc” không vô chai vànhiều tiệm ăn đồ Tàu đặc biệtnhư “Cháo cá Chợ Cũ”. Che khuất sau những hàng dài cácgian bán phần cứng điện tử và các vậtliệu bộ phận điện, chen chúc tấp nập nênrất khó vào. Đầy đồ cấm của thiếtbị quân sự chiến tranh Mỹ nguồn gốc vôđịnh (chẳng hạn “một thu thập gọi là hộpquẹt máy chính cống lính Mỹ – GI’s Zippo lighter từthời chiến tranh”), sơ mi cụt tay rẻ tiền vànhững đồ phụ thuộc quân sự - military paraphernalia.Đừng mong mua được một Zippo Thủyquân Lục chiến Mỹ, vì nay mọi thứ đềulà đồ giả mạo.

 *Côngtrường Sài Gòn – Saigon Square hay Thương xá Tax là con sinh đôi của ChợBến Thành, nhưng lại có máy điều hòa không khí,không mấy xa Chợ Bến Thành. Giới trung lưu Sài Gònmua sắm tại đây vào các ngày cuối tuần. Cólẽ du khách nên mua sắm ở đây lúc ban ngày và đêmđến thì đi Chợ Đêm Bến Thành.

*Vùngbuôn bán Phạm Ngũ Lão là một khu hình chử nhậtdo đường Phạm Ngũ Lão và đường BùiViện của TP Sài Gòn làm ra. Nay biến thành nơi “Tây Balô - backpackers” và dân ngân sách kém đến tham quan. Mọiđường bộ chánh, cũng như cácđường nhỏ kết nối, đều náonhiệt đầy rẫy các quán cà phê, tiệm ăn, quánbar và những vị trí xài tiền như rác. Mua bánđồ điện tử rẻ rề quanhđường Huỳnh Thúc Kháng, nhưng luôn luôn nhớrằng đa số tiệm bán đồ giả,đồ bắt chước tỉ như iPads tinh ranhquỷ kế rất dễ nhận diện, khi so sánhvới iPads chánh hiệu. Thế nhưng các bình điệnmáy chụp hình lại khó phân biệt thật – giả. Nếumuốn mua thêm một bộ nhớ cho máy chụp hìnhkỷ thuật số – digital camera phải cẩn thận,vì đa số bộ nhớ bán ở đây đều làđồ giả cả. Thẻ giả Sandisk II Ultra cards bánkhắp nơi và rất khó phân chia giả – chân (thật).Phẩm giá các thẻ này rất kém cõi và có đáng mấtngũ trưa tìm kiếm mua thẻ không?. Các bìnhđiện giả mạo còn có tiềm năng nổ tung,cho nên lại cần cẩn thận hơn. …

Bathắng cảnh khác,các chuyến du lịch tổ chứchay dẫn tới, nên nhắc qua là các ĐịaĐạo Củ Chi Tunnels cách TP chừng 2 giờ đixe bus, hay đi xe gắn máy, vé bán ở đườngĐồng Khởi hay đường Bùi Viện; và Côngviên Nước Đầm Sen – Đầm sen Water Park,ở đường Hòa Bình, phường 3 quận 11,thành lập năm 1999 mỗi năm đều có thêm tròtrượt nước – water slides mới; Công viên DuLịch Đại Nam – Đại Nam Tourist Park ởthị trấn Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương,cách TP HCM chừng 40 km, khai trương năm 2008, làmột địa điểm hut dẫn du khách trongnước và ngọai quốc lớn nhất, mới nhấtnước nhà (đã mô tả ở bài khảo luậnvề tỉnh Bình Dương)….

- Những siêu thị, thươngxá, cửa hàng bách hóa

*Thươngxá Tax nay gọi là Quảng Trường – Sài Gòn Square hayCửa hàng Bách hóa Tax - department store đã kể sơ quaở trên, nằm tại góc đường Lê Lợi vàNguyễn Huệ. Đây là một thương xá có phầncăn cỗi – xưa cũ, bán đủ thứ hàng thịhiếu tầm thường cho du khách, tuy rằng càng leolên tầng cao hơn thì các lựa chọn càng tốthơn. Tầng 2 là một siêu thị - supermarket tốt.Nếu du khách đi bằng tắc xi đến thì các tàixế xem tên mới ngơ ngác bàng hòang, vì chỉ biếttên cũ. Hình như mới đây được pháhủy, xây Siêu thị – Thương xá mới, hợp tràolưu thương mãi đương thời hơn?. *Các Siêu thị nhỏ kiểu Tây Phưong - Small - Western styleSupermarkets có thể tìm thấy trên tầng cao nhấtCửa Hàng bách hóa – department store, một khối nhà, phíaĐông Bắc Nhà Hát Lớn – Opera House và ở Quảngtrường Diamond Plaza, sau Nhà Thờ Đức Bà, cũngở trên tầng chóp. Còn Siêu thị Citimart thì ởđường Nguyễn Trải, phường NguyễnCư Trinh, quận 1, cách Zen Plaza chừng 10 - 15 phút đibộ.

*Co-op Mart Supermarkets nơi các đám đông dân trunglưu Sài Gòn cũng như dân ba lô - backpackers lui tớithuờng xuyên thì hiện diện khắp nơi ở TPHCM. Ở quận 1, tìm thấy chúng ở gócđường Nam Kỳ Khởi Nghĩa và NguyễnĐình Chiểu cách trung tâm Thành Phố chừng 1 km hayở đường Cống Quỳnh đi bộđến được từ cuối đườngdân ba lô là Phạm Ngũ Lão. Giá cả có phần thấphơn, nhưng các lựa chọn mua nghiêng về phía yêucầu nấu nướng của người Việt.

*CácCửa Hàng Bách hóa Tây Phương/ Nhật bổn - Western/Japanese– style department store gồm ba Cửa Hàng gần trung tâm TP.Đối với đa số du khách ngọai quốc, lýdo duy nhất đến các thương xá này là đểcó máy lạnh điều hòa không khí mát mẽ và tiêukhiển vui chơi, tránh các sản phẩm nhãn hiệu TâyPhương (?) giá cao vời vợi. Nên kể ra ThươngXá Parson, cách Nhà Hát Lớn một khu phố ởđường Đồng Khởi; Diamond Plaza phíaBắc sau lưng Nhà Thờ Đức Bà đã nói trên; ZenPlaza cũng đã nói, cách New World Hotel hai khối nhà phíaTây; Taka Plaza ở đường Nam Kỳ KhởiNghĩa gần tiệm cà rem – kem Bạch Đằng.

- Ăn uống ở Sài Gòn

SàiGòn là nơi ăn uống lựa chọn thỏa thíchcống hiến rộng lớn hàng lọat món ănViệt Nam và quốc tế. Tuy nhiên, món hời càng ngày càngkhó kiếm và giá cả tiệm ăn mỗi năm tăngthêm 30 % những năm gần đây, vì là một phốihợp của các gía thực phẩm cao hơn, giá nhân cônglên tăng thêm lên và giá bất động sản cũngtăng vọt mạnh. Giá đất trung tâm Thành Phốnay bán chừg 16 000 $ mỗi mét vuông.Thế nên mộttiệm ăn cở khiêm tốn thường nằm trên mộtbất động sản gía hơn một triệu đôla Mỹ. Thực phẩm địa phương chínhhiệu gíá hời, trước đây là một huy hòang,danh tiếng Việt Nam. Nay càng ngày càng khó thấy mộtkhi Sài Gòn trở thành cao sang và tứ xứ cư ngụ.Các món ăn địa phương trưng bày ảnhhưởng của thời Pháp thuộc địa là cáctiệm bánh mì que – baguettes mới ra lò và ngon lành. Bánh mìque dài – nhỏ, quẹt phó mát “bò cái cười tươi– la vache qui rit, laughing cow”, kẹp thịt trong lọ - bình,giăm bông và các lát hành, hoặc phối hợp chúng, nên khárẽ. (trong khi Việt Kiều Ba lê lại thích bánh mì quequét bơ Bretagne kẹp thịt chà bông – thịt ruốcbông Ca Li?). Thịt bò được sử dụng ởnhiều đĩa khác nhau là những thay đổithịt ở món Phở (chín, tái, nạm, gàu …) hay làm ra “búnbò Huế - Hue Beef soup”. Thưởng thức bên cạnhPhở và Bún Bò Huế là “bánh xèo” miền Nam, “bánh khóai”miền Trung, một lọai trứng tráng – omelette, crepe, bêntrong chứa những rau cải mình lựa chọn: giá (mọngdài đậu nành – đổ tương, đậu xanhsống – chín), các lát măng tre, nấm ta hay nấmNhật enoki, song song với thịt, tôm hay cả hai …Cácmón địa phương giá hời rất dễ tìmtại Sài Gòn. Bánh mì kẹp thịt heo – Pork sandwiches bán 13000 – 15000 VNĐ một ổ, tháng 5 năm 2011. Cơmtấm bì hay sườn thịt heo theo nhiều cáchnướng hay chiên xào và một ít rau đậu, giá 18000 VNĐ.Muốn ăn các thực phẩm phố đường(lề, vệ đường.) – street food, hàng rong haykhông, phải đến một quận Sài Gòn khác: Quận5 chẳng hạn là tốt rồi, nhưng quận 3 sẽtốt hơn và giá rẽ hơn. Cũng như HàNội, quán ăn phố đường - lề, vệđường hay gánh hàng rong đã trở thành mộtvăn hóa ẩm thực, có thể đến nơi bằngxe mô tô, xe gắn máy (Xe ôm !) …, quan sát đời sốngdân gian Sài Gòn và nhậu nhẹt những món ăn lềđường tuyệt diệu. Xe ôm – hug motobikes,motorbike taxis Sài Gòn cũng như Hà Nội gồm 2lọai cho thuê: xì cút tơ – scooters (truyền tựđộng) và xe 4 tốc độ, hộp số đạpthay bằng chân trái. Xe Honda Super Cub đầy rẫykhắp nơi là xe gắn máy có 4 tốc độ, hộpsố – gearbox bán tự động nghĩa là không có bộly hợp (bộ nối) – clutch cho nên đi đứngtương đối dễ dàng hơn. Các kiểu khác cóthể hòan tòan lái tay, cho nên phải tập luyện sửdụng bằng tay trái, đòi hỏi nhiều khéo léobộ nối trước đã. Xe ôm là phươngtiện chuyễn dịch “đặc điểm” “cho cảnhquan đời sống Sài Gòn ngày nay (nhắc lại xe xìcút tơ và xe gắn máy Honda…. chỉ mới bắtđầu phổ thông giữa thập niên 1960 và thậpniên 1970 ở Sài Gòn, nhưng “xe ôm” chưa thịnh hành) giárẽ và thường an tòan. Từ năm 2007, mọingười đều phải đội mũ cứngche đầu, một thể lệ được áp dungnghiêm chỉnh. Khi đi xe ôm, phải hỏi mũđội, nếu không sẽ bị phạt nặng. Cóthể thuê xe gắn máy ở nhiều nơi trong ThànhPhố, đặc biệt quanh vùng Tây Ba Lô Phạm NgũLão, quận 1. Nhưng tốt hơn là để cho mộttay lái xe lành nghề chở đi. Vì lưu thông Sài Gònrất là dữ dội, theo nhịp và lô gíc Sài Gòn, rấthổn độn, chứa một danh sách dài nhữngluật lệ không viết ra, khác hẳn luật lệgiao thông các nơi khác. Hầu như không ai biết: “Quyềnưu tiên đi đường – Right of way” là gì cả. Láixe ở TP HCM không khác gì thấy mình ở giữa mộttrò chơi viđêô 3-D, nơi ai cũng có thể đếnđược từ mọi hướng, trong khi mìnhchỉ có một đời sống mà thôi. Việt Kiều– expat muốn bất chấp lưu thông – kẹt xe,phải thực tập vài tuần – vài tháng ôm lưngngười khác lái, trước khi tự lái ấy. Phảilưu tâm đến trộm xe: luôn luôn để xe noI nhìnthấy được hay gửi xe nơi có ngườigiữ xe. Đa số khách sạn đều có ngườilàm giữ / cất xe…

Cácquán hàng bán đồ ăn uống rải rác khắp ThànhPhố và tại Chợ Bến Thành đã có một bộsưu tập đáng kể, một số đã nói tớiở trên. Muốn thưởng thức các đồ ănliền – fast food thì đến các tiệm Phở 24 dâychuyền, có mặt khắp nơi, tuy rằng gíáđắt gấp đôi các tiệm thường lệ. TiệmMcDonald đầu tiên ở TP HCM khai trương ngày 8 tháng2 năm 2014. Thụt lùi, khiếm khuyết ăn nhậulề đường, còn gọi là thực phẩmnấu nướng ở các lỗ tường – holes in thewalls tại bất cứ thị trấn hay TP nào tạiViệt Nam, thảy đều không bảo đảmtốt đẹp vệ sinh, theo nhận xét du khách TâyPhương. Các kẻ vồ chụp kiểu bán lệđường này không chỉ nấu nướng, mà còn làkẻ thâu tiền. Họ chụp tiền rồi lấyngón tay đầy nước miếng mình, búng các tờgiấy thối tiền (có thể thêm mùi vị cho mónăn chăng?). Khi một miếng bánh mì que rơi xuốngvệ đường, họ lượm lên và tiếptục sử dụng như cũ. Đa số kẻ bánhàng là đàn bà - phụ nữ gánh hàng trên vai mảnh mai, cóthể ho hen hay hắt xì, khi nấu nướng thì chemiệng bằng tay – không bao tay,rồi tiếp tụcnhững gì họ đang sửa sọan. Món ăn cóthể chứa tóc rụng, có khi cả lông bộ phậnsinh dục hay lông nách. Chén bát, soong nồi chảo rửabằng các thùng chứa nước mang theo nhỏ xíu, độ1 lít, không bao giờ xài bột giặt – detergent. Các ly cốcnhúng rửa hai ba lần vào chút it nước này và sẵnsàng cho người khác dùng. Còn nhiều khiếm khuyếtcăn bản khác. Tuy nhiên, thực phẩm phườngphố, lề - vệ đường hay ở lỗtường tuyệt đối đầy hươngvị, quyến rũ, lạ lùng, sáng chế chân thật vàrẽ rề, chứa tất cả mọi yếu tố củakim tự tháp dinh dưỡng; trong đó mọi mùi vị:ngon, chua đắng, mặn,nồng cay đều cóđủ.

Cácmón Sài Gòn du khách hay lựa chọn rất nhiều. Ănuống kiểu nước ngoài là: - Các tiệm Baskin Robin cócà rem rất ngon; tiệm Burger Corner gần Tháp Bitexco bánBurger rất mùi vị; tiệm La Cantina là tiệm ănđồ Mễ Tây Cơ; Doner Kebab đường BùiViện quận 1, bán thịt cừu Kebab Thổ nhĩKỳ; ABC Bakery là tiệm bánh ảnh hưởng Pháp tolớn ở chế độ làm bánh Việt Nam; Bánh MìBistro ở đường Vỏ Thị Sáu, quận 1,nổi danh bán Bánh mì sandwich và Bánh Mì Việt Nam mới ra lò; CafeIndia và Babas Kitchen bán đồ ăn miền Nam ẤnĐộ; Hard Rock Cafe ở đường Lê Duẫn bánBurger Mỹ và các đĩa nướng kiểu Mỹ; LaHabana đường Cao Bá Quát, quận 1 bán đồăn Tây Ban Nha và kiểu Cuba, bán côc tên pha đặcsắc ít khi thấy ở Việt Nam; La Hosteria ởđường Lê Thánh Tôn, bán đồ ăn sành sỏicủa nước Ý; Pomodoro ở đường Hai BàTrưng quanh góc Hotel Sheraton và Caravelle Hotel, một tiệmnhỏ nhưng lịch sự bán các món ăn Ý đặcthù như lasagna, tuy các pizza ở đây có phần hơinhiều dầu; Swiss Chalet Restaurant ở đườngPasteur, quận 1, bán các món đặc thù truyền thốngThụy Sĩ như Phó mát nung chảy để nhúng - chấm,sô cô la nước nhúng, cùng những món ăn miền TrungÂu Châu; Âu Lac do Brazil giữa hai đường Pasteur và ĐiệnBiên Phủ và J.J ‘s Brazilian Barbecue đường PhạmNgũ Lảo, bán thịt nuớng - barbecue churrascaria (Churasco)Brasil ăn bao bụng – all you can eat; 4 Sushi bar ởđường Tôn Đức Thắng, Lê Thánh Tôn, NguyễnTrải và Nguyễn Đình Chiểu bán sushi cao phẩmnhất Sài Gòn; Spice ở đường Lê Quí Đôn quận3, dọn những món ăn Thái Lan Việt Kiều hayđến; Lion City Cafe & Restaurant đường Lê ÁnhXuân quận 1 là dây chuyền bán đồ ăn Sinpapore; HuyLong Viện đường Nguyễn Du, gần dinhThống Nhất, bán đồ ăn Tàu, đặcbiệt là món Vịt Bắc Kinh và ăn điểm sấm- dim sum; Yu Chu, lầu 1 Inter continental Asiana Sài Gon, bán các mónăn Bắc Kinh và Tàu chính hiệu, cũng nhưđiểm sấm ăn bao bụng và Vịt Bắc Kinh; DecibelLounge ở đường Phan Kế Bính quận 1, gầnchùa Jade Emperor Pagoda, bán đồ ăn Miền Địa TrungHải, miền Nam Âu Châu. D’Nyonya Penang, Halal @Saigon,đường Đông Du quận 1, Four Season Restaurant,đường Thi Sách quận 1, Vn.Galal đườngPhạm Hồng Thái phường Bến Thành, quận1, bánđồ ăn Mã Lai Á song song với đồ ănViệt Nam. Không thể bỏ quên các tiệm nấu các mónăn Việt như Phở 19 ở đườngNguyễn Trải quận 5 vừa bán Phở vừa bánthịt bò kho, giá rẻ; Phở 24, một dây chuyền bánphở sạch sẽ khắp TP HCM, tuy nên gạt đi Phở24/24 giả hiệu ở đường Phạm NgũLảo quá đắt; Phở Quỳnh cũng ởđường Phạm Ngũ Lảo, phở dânđịa phương rất thèm ăn và bán cho dân ba lô vàcũng bán luôn cả bánh mì que Pháp thời xa xưa; 3tiệm Phở 2000, một tiệm bán chung với I LoveBurger ngay bên cạnh Chợ Bến Thành và tiệm thứ bacuối đườngLê ThánhTôn. Đây là tiệm phởcựu tổng Thống Bill Clinton ghé ăn, có bán luôn cảcác món ăn Viêt Nam kể cả các món hải sản và món càry chay tuyệt cú; Phở Bò Viên Quốc Ký đườngNgô Đức Kế gần đường NguyễnHuệ quận1, giá rẻ và ngon, bán cùng nhiều lọai Mì;Bún Bò Huế ở đường Ngô Thời Nhiệm,quận 3, vài khối nhà cách dinh Thống Nhất, bán bún bòngon nhất so với hàng trăm tiệm bán bún bò Huế ởSài Gòn, mọi vật liệu bún, thịt, nước xúpđều siêu quần, gây xúc động; Bún Chả Vân Anh ởgóc đường Trường Sơn, đườngchánh đến phi trường Tân sơn Nhất, không cómáy lạnh, không có thực đơn, không có phòng cầu tiêurửa tay không tường, không nói tiếng Anh, chỉ cóbún chả – grilled pork Hà Nội – Thăng Long, bún mátlạnh, nước chấm đủ lọai gia vịhành, tỏi, tiêu ớt, gừng nghệ, sả và nhiềulọai rau cải tùy lựa chọn; Thiện Duyên BếnThành đường Calmette gần trạm xe bus ThànhPhố, bán đồ chay – vegetarian; Trang đườngCống Quỳnh, bán đồ ăn địaphương gồm cả cua hấp, cua muối tuyệthảo; Hương Đồng nay dời cách xa trung tâmThành Phố hơn đến đườngHuỳnhTịnh Của, phần lớn bán các món ănmiền Nam, có thể có chuột đồng, ếch toànthân, cháo bồ câu, gà ta nướng luôn cả đầu - chân…;Hà Nội Ơi Bistro ở đường NguyễnĐình Chiểu, quận 3, trải dài trên hai tầng, báncác món ăn Việt kim cỗ, nhất là vài món đặcbiệt miền Bắc, do chủ nhân kiêm đầubếp Thùy Linh nấu nướng; Thùy Linh là môt ca sĩlừng danh ban 5DK trình diễn nghệ thuật hiếm cóđịa phương, lọai Âm Nhạc Thế Giới- World Music. Ca sĩ trong nước, diễn viên tài tử,các nghệ sĩ danh vang đủ lọai, dân địaphương và du khách ngọai quốc ồ ạt tớibistro này, thưởng thức không khí và thức ăncận đại – cổ điển Việt Nam độcđáo của bistro; Baotique Bar and Restaurant ởđường Tôn Thất Thiệp, quận 1, dọnnhững món ăn Việt cận đại và mộtlọat lựa chọn rượu vang ngon do đầubếp – chef Michael Bảo từ New York về, nhưng giálại rất phải chăng. Đáng khuyến cáo là cácmón hải sản rất thú vị của tiệm. Cáctiệm ăn pha lẫn cách nấu nước nhà vàquốc tế nay quá nhiều ở Sài Gòn, không kểxiết nổi. Có lẽ cần nhắc qua cho ViệtKiều ở Hoa Kỳ, xem ti vi Mỹ CNN hàng ngày, tiệmThe Lunch Lady (Nguyễn Thị Thanh) ở đường HoàngSa, đã được Anthony Bourdain trình diễn ởđài này. Rất phổ thông cho dân địa phươngvì có rất nhiều món, không đương nhiên là caophẩm, các món mì, bún thay đổi mỗi ngày … Các tiệmbánh ngọt, bánh mì Sài Gòn đáng đến mua là ABC Bakery& Cafe đã kể rồi; 5 tiệm Bread Talk rẽnhưng ăn ngon; Crumbs Bakery ở đường CốngQuỳnh; Gloria Jeans, bánh ngọt ngọai quốc nhưnggiá cả rẻ Việt Nam; L’ Amour Bakery & Cafe ởđường Hai Bà Trưng bán những lựa chọntốt về bánh sừng bò - croissants, bánh cuộn - scrolls,bánh ngọt nhân thịt, mứt - pies, bánh ga tô - cakes vàkẹo, mứt - goodies khác; Tous les Jours đườngTrần Hưng Đạo quận 1, phải tự mualấy bánh. Các tiệm cà phê Sài Gòn cũng vô số kể. Nhưchúng ta đều biết Viêt Nam là nước xuấtkhẩu cà phê đứng hàng thứ hai thế giới sauBrasil (nếu chỉ kể cà phê vối Robusta nhiềucafêin thì Việt Nam đứng hạng nhất), cho nênuống cà phê rất phổ thông ở nước nhà. ViệtNam là một thiên đường cho ai thích uống cà phê. Kiểuuống Cà phê Virêt Nam vừa ngọt vừa mạnh mẽ(đắng!). Từ chánh nên nhớ là cà phê sửa (phasửa đặc có đường), cà phê đá – ice và càphê nóng – hot. Cà phê đá rất đắng, theo thịhiếu Mỹ, cá phê sửa đá cũng ngọt không kémsửa đặc có đường. Cà phê (sửa) nóng chếbằng một dụng cụ kim lọai đặt trên táchcà phê, chỉ cần lấy uống khi bớt nóng, cầmkhông phỏng da. Các cách pha chế cà phê Expresso, Cappuccino, Càphê phin - filter Mỹ nay đều phổ cập ởquận du lịch Sài Gòn, nhưng giá thường cao 2 - 8lần hơn kiểu cà phê địa phương. Cáctiệm nhậu bia – la de Sài Gòn có thể chia ra hai lọai,tìm bia vô chai và bia hơi rất dễ dàng. Hiệntượng độc đáo ở Viêt nam là có thể tìmthấy các tiệm bia nhỏ, bán bia Tiệp Khăc - Czechhay Đức. Đa số các hãng chế tạo bia nhậpkhẩu hốt bố - houblons, hops và mạch nha – malttừ Cộng Hòa Tiệp Khắc hay Đức Quốc, thơmphức mùi bia hơn là các bia địa phương. Cóchừng10 tiệm bia mini – microbreweries, nhưng đa sốở trung tâm Sài Gòn. Tiệm Lion Brewery ở gầntrung tâm nhất và tiệm bia bán ba lọai bia vòi – on tap là HoaViên bán bia đen, bia nâu lạt – blond và cả bia trên vòibia urquell pilsner nhập khẩu. …

Đô thị hóa Sài Gòn thểhiện văn minh đô thị mới kiểu Hoa Kỳthay vì ở Nhà Tây (Pháp và các thời trước1975)

Ẩmthực Việt Nam, nhất là ăn tuy tiến bộnhưng có lẽ chưa nổi danh thế giới bằng“Cơm Tàu” tuy phở, chả giò (nem theo tiếng Bắc)…là những món ăn chơi phổ thông tận Tây Phi Châu (cácthủ đô Dakar – Senegal, Bamako - Mali) như nhậu biaăn chả giò và uống cà phê, rượu vang Âu Châu vàMỹ, cốc ten … đã lấn lướt cách uốngẩm “hòang hoa tửu - mai quế lộ…”. Ngượclại, các đô thị mới ngày nay đã sánh kịp cáchcư trú nhà ở đầy đủ tiện nghi vănminh thời nay ở “Nhà Mỹ - Hoa Kỳ” nhiềutiện nghi cận đại hơn của cuốithế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, thay thếcách ở “Nhà Tây – Pháp” các thế kỷ 19 và 20. Đángkể nhất là hai khu đô thị mới Phú MỹHưng và Thủ Thiêm.

Tháng7 năm 1993, Tổ hợp phát triển vùng đô thịphía Nam TP HCM, Phú Mỹ Hưng Corporation - PMHCđược thành lập có sự chung sức của cáchãng kiến trúc – họa kiểu đô thị lừng danhthế giới Skidmore, Merrill (San Francisco), hầu làm raDự Án Chánh – Master Plan cùng những hổ trợ kỹthuât và cố vấn Koetter, Kim Associates (Boston – HoaKỳ của Kenzo Tange (Tokyo - Nhật bổn). Tháng 9năm 1994, Dự án Chánh được Ngân Hàng Thếgiới và Viện Các Kiến Trúc Sư Hoa Kỳ – AmericanInstitute of Architects xem là một phát triển bền vững- sustainable development. Tháng 12 năm 1994, thủ tướngVõ Văn Kiệt chấp thuận Dự án. Năm 1995,thủ tướng cũng thành lập Ủy ban Xử lýVùng Miền Nam TP HCM, để theo dõi thực hiện. Tháng7 năm 1996, Tổ Hợp khởi sự các công trình hạtầng cơ sở và đại lộ Nguyễn VănLinh Parkway. Tháng 6 năm 2008, Vùng đô thị Phú MỹHưng được xem là Một Thành Phố KiểuMẩu – A Model City cho tương lai đất nước.Nên nhớ là đến năm 1990, Việt Nam vẫnchưa có căn bản pháp lý cho qui họach đô thịhóa. Các chỉ dẫn của Bộ Xây Cất - xây dựngrất sơ sài, đại lược giới hạn vàocác tiêu chuẩn liên quan đến dân số, đấtđai cho hạ tầng cơ sở, kỹ thuật, xãhội. Wikipedia cho biết, trước năm 1975 chođến năm 1990, các nhà đô thị thời Pháp vàthời Cộng Hòa như kiến trúc sư Ngô ViếtThụ, kỹ sư Trần Lê Quang và cả kiến trúcsư Mỹ Dioxadis …đều cho rằng hướng pháttriển chánh của Thành Phố là Hướng Bắc vàĐông Bắc gồm Thuận An tỉnh Bình Dương vàthành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai và hướng TâyBắc ở khu vực Củ Chi. Họ luôn luôn tránhnhấn mạnh đến phát triển Sài Gòn vềhướng Nam là Vùng Phú Mỹ Hưng và Đông Nam làvùng dự định xây đô thị Thủ Thiêm. Tháng7 năm 1993, chánh quyền thiết lập Tổ hợp PhúMỹ Hưng Corporation để phát triển một vùngđô thị mới, hầu đem lại một không khímới phát triễn một lối sống mới vàcải cách xã hội nước nhà. Tổ hợp đã sửdụng Công ty Mỹ SOM tạo một qui họach cótầm nhìn xa chiến lược, nghiên cứu tòan diệnmọi khía cạnh môi sinh, sau khi được phép làmkế họach ra khỏi các ranh giới hành chánh củalề lối qui họach đô thị hóa thủ cựu. Vùngđô thị Phú Mỹ Hưng ở phía Nam trung tâm Thànhphố, rộng 3600 ha gồm đất đai 4 quậnThành Phố nhìn ra tận Biển Đông, lõi cốt làđô thị mới Phú Mỹ Hưng. Rồi Tổ Hợplập một Công Ty hợp doanh với CT& D (Đài Loan)và Cụm Công nghệ Tân Thuận IPC, trước tiên 450 hathực hiện một trung tâm quốc tế: tài chánh,thương mãi, dịch vụ, cư xá nhà cửa, tiêukhiển, văn hóa, khoa học, kiến trúc đồngbộ kiểu mẫu cho Sài Gòn. Đáng kể là ĐạiLộ Nguyễn Văn Linh dài 18.8 km, rộng 27m, một xalộ có 14 lằn, lằn giữa dành cho chuyên chở công cộngnặng nề, thực hiện theo 3 giai đọan; giaiđọan 1 các năm 1996 - 98, giai đọan II các năm2002 - 03 và giai đọan III các năm 2004 - 2007; xây cất hơn40 cầu theo những kỹ thuật tân tiến thế giớinhư cầu Ông Lớn, cầu Cần Giuộc, CầuXóm Củi, cầu Bà Lớn và năm 2005 cầu CảCấm, năm 2010 cầu Thầy Tiêu… và những khu cưtrú, nhà ở mới mẽ, căn hộ cá nhân cao ốc ápdụng những thể thức họa kiểu, xây cấtphòng, trang trí kiểu mới thanh nhã,thoải mái, hay tránglệ theo lề lối tân kỳ Nhật Bổn, kếthợp với nhiều yếu tố tiêu chuẩn cậnđại như cây xanh, lưu thông dễ dàng,đường xá tổ chức gọn ghẻ - sạchsẽ, chung sống theo văn minh - văn hóa mới v.v..Dọc theo đại lộ NguyễnVăn Linh. tổhợp Phú Mỹ Hưng đã lập ra 5 vị trí đôthị kiểu mới: Vị Trí A là vùng 409 ha, vị trí B làQuảng Trường viện Đại học 91ha,vị trí C là trung tâm cao kỹ 40 ha, vị trí D là mộtkhu thương mãi 40 ha và vị trí E cũng là khuthương mãi 111 ha. Các thời trước 1975cũng cố tránh phát triển Vùng Thủ Thiêm, có lẽ vìvùng Thủ Thiêm đất thấp, bùn lầy, xây dựng hạtầng cơ sở tốn kém và chịu nhiều rủiro như sạt lở – lún đất. Nhiều chuyên giacũng đã khuyến cáo, nếu muốn giải quyếttạm thời nạn lún đất và sát lở này,cần phải lấy đất từ đồi núi 3tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng vềđắp tránh ngập lụt khu vực này. Trênphương diện dự án được phê chuẩnnăm 2005, dân số Sài Gòn lúc đó là 6 611 600 người,mật độ dân cư khỏang 3 người /m2hay 366 người /km2. Khu đô thị mớiThủ Thiêm theo quy họach mới sẽ có 130 000ngườii ở thường trực và 1 triệungười vãng lai, nghĩa là mật độ dân sinhsống thường trực ở vùng này sẽ là 18.4người/ m2 hay 1840 người/km2tức là 6 lần mất độ Sài Gòn lúc đó. Dựán không khả thi và có nguy cơ phá vở cấu trúc thổnhưỡng đất Sài gòn và đưa tới tìnhtrạng khủng hoảng giao thông ngay khi đô thịThủ Thiêm họat động. Do đó mà nẩy sanh xâydựng Đường Hầm – Thủ Thiêm Tunnel còn có tênlà Đường Hầm Sông Sài Gòn - Saigon River Tunnel. Đâylà một thành phần quan trọng của Xa lộĐôngTây – East West Highway kích thước cậnđại, tân tiến nhất Đông Nam. Đườnghầm dài 1,49 km, rộng 33 m, cao 9m và lưu thông bằng 6lằn, mỗi bên 3 lằn cho xe hơi và xe mô tô. Ngoài ra còncó 2 lằn bên để ra khỏi hầm và tốcđộ họa kiểu là 60 km/giờ. Khởi công ngày 2tháng 2 năm 2005, Đường Hầm Thủ Thiêm khaithông ngày 20 tháng 11 năm 2011. Từ năm 2011, chỉcần đi xe ô tô ít hơn 3 phút, từ quận 1 đếnquận 2 TP. Xa lộ Đông-Tây Sài Gòn cũng khởi công ngày31 tháng giêng 2005, và ngày 2 tháng 9, 2009, khánh thành lưu thông giaiđọan 1, dài trên 13 km, từ quốc lộ 1A (quậnBình Chánh) đến cầu Calmette ở quận 1. Đâycũng là khúc đọan ngắn nhất nối ThànhPhố với bán đảo Thủ Thiêm, dọnđường cho Thành Phố phát triển về phía Đông.Ngày 20 tháng 11 năm 2011, khúc đọan Xa lộ Đông Tâycòn lại, mở cửa cho lưu thông. ĐườngĐông Tây dài tổng cọng 22 km nối Đông Tây Thànhphố bằng một đường duy nhất, đichỉ mất ít hơn 30 phút, đã giúp cải thiệnđời sống dân gian, song song với cải thiện cảnhquan đẹp đẻ hơn, vệ sinh môi trườngtốt hơn v.v... Cầu Phú Mỹ là một cầu cáp –cable stay tân tiến thế giới ngày nay, bắt ngangqua Sông Sài Gòn nối các quận 32, quận 7 và quận 9,khởi công ngày 9 tháng 9 cũng vào năm 2005 và khánh thành ngày2 tháng 9 năm 2009, nối vùng đô thị mớiThủ Thiêm với vùng đô thị Phú Mỹ Hưng, dài2000m, rộng 27.5 m, có 6 lằn cho xe có động cơ và 2lằn cho xe thô sơ (xe xích lô, thổ mộ..). Đâylà một cây cầu không chỉ nổi danh ở Sài Gòn, màcòn cả thế giới nữa. Cũng không nên quênnhắc đến cầu Gò Dưa, từ Quốc lộ1A Xuyên Á - Trans Asia National Highway 1A (quận ThủĐức); cầu Phú Long nối quận 12 TP Sài Gònđến tỉnh Bình Dương, giúp Sài Gòn bớtkẹt xe trên Quốc lộ 13.

Dựán chánh quản trị kiểu mới Thành Phố

Dựán kiểu mới quản trị Sài Gòn – TP HCM khởisự từ năm 2007, sau khi được Bộ ChánhTrị Việt Nam cho phép soạn thảo, đãđược chánh phủ và Quốc hội Việt Nam chấpthuận, sẽ đặt lại quyền hạn,chức năng và nhiệm vụ các cấp bậc quảnlý. Thành Phố sẽ thu thập ý kiến dân gian năm 2015,hầu hoàn thiện dự án để có thể bắtđầu thực thi năm 2016. Dự án mới sẽchia Thành Phố ra làm 4 thành phố vệ tinh, chung quanhmột vùng trung tâm gồm có 13 quận. Mỗi quậnsẽ do một Ủy Ban Quản lý Hành chánh - AdministrativeCommittee có Chủ tich Ủy Ban hay chủ quậnđiều khiển. Trong khi đó, mỗi thành phốvệ tinh lại do Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố,đứng đầu là Chủ tịch hay Đốc lý –Mayor điều khiển. 13 quận gồm các quận 1, 3,4, 5, 6, 8, 10, 11 và Bình Chánh, Phú Nhuận, Gò Vấp, Tân Bình vàTân Phú. 4 thành phố vệ tinh là Đông, Tây, Nam, Bắc.Thành phố Đông sẽ gồm quận 2, quân 9 vàhuyện Thủ Đức, diện tích là 211 km2. Nósẽ gần Xa Lộ Cao tốc HCMC – Long Thành – DầuGiây, trung tâm sẽ là Vùng đô thị mới Thủ Thiêm.Thành phố sẽ phát triển các dịch vụ cao cấpgồm luôn cả tài chánh và tín dụng, các công nghệ cao kỹ,du lịch sinh thái v.v…Thành phố Tây sẽ là toàn thểhuyện Bình Tân, một phần phường 7 vàphường 16 quận 8, và 4 xã của huyện Bình Chánhgồm An Phú Tây, Tân Kiển, Vĩnh Lộc A, VĩnhLộc B. Trung tâm thành phố vê tinh này là vùng đô thịTân Kiển, giáp giới Quốc lộ 1. Thành phố sẽcó diện tích 109 km2, dân số là 810 000người, sẽ tụ điểm vào các công nghệdịch vụ, các công viên công nghệ và các vùng cư trú - nhàở kiểu mới. Thành phố Nam sẽ gồm quận7, huyện Nhà Bè, một phần phường 7 quận 8 và2 xã Bình Hưng và Phong Phú của huyện Bình Chánh. Diệntích chiếm 169km2, sẽ có 470 000 người,chiếm vùng đô thị mới Nam Sài Gòn, kể cả PhúMỹ Hưng sẽ là cốt lõi của Thành phố vệtinh Nam. Thành phố Bắc sẽ gồm quận 12 vàhuyện Hóc Môn, diện tích 262 km2, dân số 860 000người. Thành phố sẽ có cốt lõi là vùng xã TânThới Nhì, sẽ xây dựng một nền kinh tếcăn bản dịch vụ, du lịch sinh thái, nôngnghiệp cao kỷ và một khu nhà ở, cư xá mới….

Tôn Thất Trình
(Irvine, Nam Ca Li –Hoa Kỳ, ngày 23 tháng 9 năm 2014)

Nguồn:
http://khoahocnet.com/2014/09/25/gs-ton-that-trinh-sai-gon-thay-doi-danh-tinh-la-thanh-pho-ho-chi-minh-sau-1975-van-con-la-hon-ngoc-vien-dong/