1968 - Tết Mậu Thân

Những hình ảnh về cuộc Tổng tấn công của Việt Cộng vào dịp Tết Mậu Thân tại Huế:

Tết Mậu Thân - Documentary photos provided by LIFE.


Ngày 25 tháng 1 năm 2013, đài truyền hình VTV1 của Hà Nội đã cho phát sóng vào lúc 20 giờ 5 phút bộ phim tài liệu “Mậu Thân 1968” gồm 12 tập và sau đó thêm tập 13 “Chuyện chưa nói hết” do đạo diễn Lê Phong Lan thực hiện. Để rộng đường dư luận, Nam Kỳ Lục Tỉnh xin đăng tải những bài viết liên quan tới bộ phim này:
  1. Lần đầu tiên khai mở bí mật về Mậu Thân 1968. Lê Tâm
  2. Đạo diễn Lê Phong Lan: “Với lịch sử không thể đơn giản một chiều”. Yến Trần
  3. Đạo diễn Lê Phong Lan nên trung thực với người dân Việt Nam. Tôn Nữ Hoàng Hoa
  4. 45 năm sau Mậu Thân - Máu vẫn chưa khô trên thành phố Huế. Phạm Trần
  5. Phim Mậu Thân 1968 - một canh bạc bịp. Phạm Trần

Chương trình “Quê Nhà Quê Người” với nhà văn Huy Phương về bộ phim “Mậu Thân 1968” do Lê Phong Lan đạo diễn:

Phim “Mậu Thân 1968” và những điều dối trá - Huy Phương.

  1. Hoàng Phủ Ngọc Tường.
  2. Nói chuyện với Hoàng Phủ Ngọc Tường về biến cố Mậu Thân ở Huế. Thụy Khuê
  3. Hoàng Phủ Ngọc Tường: Đùa thôi nhé, thiên đường mộng ảo. Nguyễn Đức Tùng
  4. Hoàng Phủ Ngọc Tường: Ý thức trách nhiệm hay là bắt đầu của một chung cuộc. Phùng Nguyễn
  5. Hoàng Phủ Ngọc Tường có ở Huế Tết Mậu Thân? Bùi Văn Phú

  1. “Ai đã giết người dân Huế?” Câu hỏi 40 năm chưa trả lời. Thiện Giao
  2. Giải khăn sô cho Huế. Nhã Ca
  3. “Nhà nước vô lương tri khi tổ chức mừng chiến thắng 50 năm biến cố Mậu Thân”. Hòa Ái
  4. Ý kiến về lễ kỷ niệm 50 năm Mậu Thân ‘rầm rộ’. BBC

  1. Những nhạc phẩm ra đời trong bối cảnh Mậu Thân 1968. Thiện Giao

  2. ________________

  3. “Chuyện một chiếc cầu đã gãy” Nhạc: Trầm Tử Thiêng – Ca: Thanh Thúy, Băng Tâm
  4. Tân Cổ Giao Duyên: “Chuyện một chiếc cầu đã gãy” Tân nhạc: Trầm Tử Thiêng, Vọng cổ: Thế Châu – Ca: Minh Phụng, Phượng Liên
  5. “Hát trên những xác người” Nhạc: Trịnh Công Sơn – Ca: Khánh Ly
  6. “Bài ca dành cho những xác người” Nhạc: Trịnh Công Sơn – Ca: Khánh Ly
  7. “Chuyện một đêm” Nhạc: Anh Bằng – Ca: Giao Linh
  8. “Những con đường trắng” Nhạc: Trầm Tử Thiêng – Ca: Hoàng Oanh
  9. “Cơn mê chiều” Nhạc: Nguyễn Minh Khôi – Ca: Việt Dzũng
  10. “Tám nẻo đường thành” Nhạc: Hoài Linh – Ca: Thanh Phong, Hương Lan

https://www.youtube.com/watch?v=1ngCtkhIsjo&ab_channel=mi%E1%BB%81nnamVi%E1%BB%87tNamtr%C6%B0%E1%BB%9Bcn%C4%83m1975

Đoạn phim do Vietnam Film Club thực hiện tường thuật sơ lược về cuộc Tổng tấn công của Việt Cộng vào Huế và Sàigòn trong Tết Mậu Thân 1968:

Phóng sự về Tết Mậu Thân Huế - Saigon 1968.

Cuộc Tổng tấn công của Việt Cộng vào Huế trong Tết Mậu Thân 1968:

Trận Đánh Tết Mậu Thân 1968 tại Huế.
Cuộc thảm sát tại Huế do Vietnam Film Club thực hiện.

Đoạn phim tường thuật trận đánh tại tòa đại sứ Mỹ tại Sàigòn - Mâu Thân 1968:

Trận Tết Mậu Thân tại tòa đại sứ Mỹ tại Sàigòn - 1968.

Trận chiến tại Sàigòn trong Tết Mậu Thân 1968:

Trận Tết Mậu Thân tại Sàigòn-Chợ Lớn.

Phóng sự trận Tết Mậu Thân tại Sàigòn.

Trường đua Phú Thọ tại Sàigòn trong Tết Mậu Thân ngày 8/2/1968.

Đoạn phim sau đây ghi lại cảnh các chiến sĩ nhảy dù VNCH đối xử với tù binh VC trong trận đánh Tết Mậu Thân 1968 tại Sàigòn:

Lính nhảy dù VNCH đối xử với tù binh VC trong trận đánh Tết Mậu Thân 1968 tại Sàigòn.

Biệt Động Quân hành quân tại ngã tư Hàng Xanh gần chùa Phước Viên trong trận Mậu Thân 1968.

Biệt Động Quân trong trận Tết Mậu Thân 1968 tại Saigon, Ngã Tư Hàng Xanh gần chùa Phước Viên.

Quân đội VNCH truy lùng Việt Cộng lẩn trốn trong nhà dân tại Sàigòn-Chợ Lớn trong Tết Mậu Thân. Trước khi trốn chạy VC đã đốt nhà dân để làm chậm bước tiến công của lính VNCH. Quân đội VNCH và Mỹ vừa phải ngăn chận địch, vừa phải bảo vệ dân và lính cứu hỏa đã chữa cháy giữa lằn tên mũi đạn:

Truy lùng VC tại Sài Gòn-Chợ Lớn trong trận Tết Mậu Thân 1968.

Cảnh đổ nát tại Sàigòn-Chợ Lớn trong Tết Mậu Thân 1968.

Tìm kiếm vũ khí Cộng quân cất giấu tại nghĩa trang Mạc Đỉnh Chi tại Sàigòn - Mậu Thân 1968.

Tìm kím vũ khí Việt Cộng cất giấu tại nghĩa trang Mạc Đỉnh Chi - Sàigòn.

Phóng viên Mỹ tường thuật tại Sàigòn về những nạn nhân chiến tranh và sự tàn phá của trận Mậu Thân 1968:

Nạn nhân chiến tranh và sự tàn phá của trận Mậu Thân 1968.



Những đoạn phim về cuộc thảm sát tại Huế:

Những hố chôn tập thể được phát hiện trong cuộc thảm sát Tết Mậu Thân 1968.

Lễ cải táng nạn nhân bị Việt Cộng thảm sát trong biến cố Tết Mậu Thân Huế 1968.

Nhân chứng sống kể lại cuộc thảm sát Tết Mậu Thân 1968 tại Huế.

Phim tài liệu thảm sát Tết Mậu Thân 1968 tại Huế do Vietnam Film Club thực hiện.

  1. 47 năm sau vụ tàn sát Tết Mậu Thân “Giải Khăn Sô Cho Huế” tới UC Berkeley. Nhã Ca
  2. Học giả, dịch giả Olgar Dror viết về Nhã Ca & ‘Giải Khăn Sô Cho Huế’. Huỳnh Kim Quang Dịch
  3. Huế, Tôi và Mậu Thân. Nguyễn Văn Phán
  4. Sách về Mậu Thân ra mắt độc giả Mỹ. Bùi Văn Phú

