Đờn Ca Tài Tử


Đờn ca tài tử Nam bộ là một dòng nhạc dân tộc của Việt Nam xuất hiện hơn 100 năm trước đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại và là một danh hiệu UNESCO ở Việt Nam có vùng ảnh hưởng lớn, với phạm vi 21 tỉnh thành phía nam. Đờn ca tài tử hình thành và phát triển từ cuối thế kỉ 19, bắt nguồn từ nhạc lễ, Nhã nhạc cung đình Huế và văn học dân gian. Đờn ca tài tử là loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng của vùng Nam Bộ. Đây là một loại hình nghệ thuật của đàn và ca, do những người bình dân, thanh niên nam nữ nông thôn Nam Bộ hát ca sau những giờ lao động. Những người tham gia đờn ca tài tử phần nhiều là bạn bè, chòm xóm với nhau. Họ tập trung lại để cùng chia sẻ thú vui tao nhã nên thường không câu nệ về trang phục.

Loại âm nhạc này đúng ra là một loại nhạc thính phòng thường trình diễn trong phạm vi không gian tương đối nhỏ như trong gia đình, tại đám cưới, đám giỗ, sinh nhật, trong các lễ hội, sau khi thu hoạch mùa vụ, thường được biểu diễn vào những đêm trăng sáng ở xóm làng.

Nguồn gốc của nhạc tài tử là ca Huế, pha lẫn âm nhạc từ các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi. Loại nhạc này mang đậm tính cách giải trí vui chơi chứ không thuộc loại nhạc lễ.



______________

Tài liệu
_______
Sách:
  1. Ca Nhạc Cổ Điển điệu Bạc Liêu. (eBook) Trịnh Thiên Tư
  2. Cổ Nhạc Tầm Nguyên (sách bài ca Cổ Nhạc Miền Nam). Võ Tấn Hưng
  3. Đờn Ca Tài Tử (sách bài ca Cổ Nhạc Miền Nam). Trần Ngọc Thạch
  4. Nghệ Thuật Sân Khấu Việt Nam. (eBook) Trần Văn Khải
  5. Nhạc cổ điển Việt Nam. (eBook) Nhóm nhạc sĩ Hậu-Giang (1974)
  6. Nhạc Tài Tử Nam Bộ. (eBook) Nhị Tấn

Audio:

    Video:
    1. Bài Xàng Xê đếm số từ 1 đến 100 (Nhạc Tài Tử).
    2. Câu lạc bộ Đờn Ca Tài Tử thành phố Tân An - 2014.
    3. Danh cầm Văn Giỏi.
    4. Đờn ca tài tử Nam bộ - Di sản văn hóa phi vật thể của Nhân Loại.
    5. Đờn Ca Tài Tử Nam bộ ở Long An.
    6. Nghệ thuật Đờn Ca Tài Tử Nam bộ.
    7. Nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo.
    8. Nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo Tài tử Việt, tâm hồn Việt.
    9. Nhạc sư Vĩnh Bảo - Cây đại thụ của dân ca tài tử Nam Bộ.
    10. Nhạc sư Vĩnh Bảo thuyết giảng về Đờn Ca Tài Tử Nam Bộ tại ĐH Hoa Sen - Phần 1.
    11. Nhạc sư Vĩnh Bảo thuyết giảng về Đờn Ca Tài Tử Nam Bộ tại ĐH Hoa Sen - Phần 2.
    12. Nhạc Tài Tử: Hai bài Oán biến thể.
    13. Nghệ sĩ Hoàng Kha độc tấu đờn guitar Hạ Uy Di “Đoản Khúc Lam Giang”.
    14. Nhạc sĩ Văn Giỏi độc tấu 6 câu Vọng Cổ dây đào.
    15. Nhạc sĩ Văn Giỏi độc tấu 6 câu Vọng Cổ dây kép.
    16. Nghệ sĩ Hữu Hòa đờn Guitar cổ nhạc trên keyboard Roland EA7.
    17. Nghệ sĩ Hữu Phước đờn Vọng Cổ trên Organ Keyboard.
    18. Nhạc Lễ Nam bộ. Sở Văn Hóa - Thể Thao & Du Lịch Long An
    19. Nhạc Tài Tử: CD 3 bài Nam “Tô Huệ Chức Cẩm Hồi Văn”. Nguyễn Tuấn Khanh
    20. Nhạc Tài Tử Nam Bộ - 7 bài Bắc Lễ. Sở VHTT&DL Long An
    21. “Sương Chiều” qua “Tú Anh” đờn trên organ keyboard.
    22. The Art of Đờn ca tài tử music and song in southern Viet Nam.
    23. Tìm hiểu về Đờn ca tài tử (Chương trình Khoảng trời phương Nam).
    24. Vọng Cổ nhịp 32 - Liên tấu đờn kìm.

    _________________________________


    Bài viết
    _______
    1. 100 năm Vũ khúc Đông Dương. Q.N.
    2. Ba bài Nam - Tích Thúy Kiều. Phan Trúc Quân
    3. Bạc Liêu lung linh chào đón Festival Đờn ca tài tử quốc gia. Tấn Đức - Hoàng Thạch Vân‎
    4. Bài Vọng Cổ nhịp 8. Nguyễn Tuấn Khanh‎
    5. Bài vọng cổ “Văng vẳng tiếng chuông chùa”. Ngành Mai
    6. Bàn về Song Lang. Nguyễn Phúc An
    7. Bản “Bát Man Tấn Cống” trong bộ Bát Ngự. Nguyễn Tuấn Khanh
    8. Bản ghi âm giọng ca người Sài Gòn năm 1900. Văn Bảy
    9. Bất cập trong Đờn Ca Tài Tử Nam Bộ. Nhị Tấn
    10. Ca ra bộ thuộc đờn ca tài tử hay sân khấu cải lương? Hoàng Hương
    11. Các loại nhịp cổ nhạc.
    12. “Cầm ca tân điệu”, quyển sách làm nền tảng cho sự định hình và phát triển của đờn ca tài tử Nam Bộ. Võ Trường Kỳ
    13. Cầm Học Tầm Nguyên - Giá trị & So sánh tương quan. Nguyễn Phúc An
    14. Cần Đước, cái nôi của đờn ca tài tử Nam bộ. Huỳnh Duy Lộc
    15. Cần sớm khẳng định chủ quyền với đàn bầu. Hà Đình Nguyên - Kiều Mai Sơn
    16. Cây đờn Guitare-Mando (còn gọi là Octavina). Nguyễn Tuấn Khanh‎
    17. Chuyện Đờn Ca Tài Tử từ thuở khẩn hoang đẹp và súc tích. Linh Đoan
    18. Cô Ba Bến Tre.
    19. Báu vật đờn ca tài tử - Kỳ 3: Nguyễn Vĩnh Bảo - đệ nhất danh cầm. Hà Đình Nguyên
    20. Báu vật đờn ca tài tử - Kỳ 4: 80 năm, một tiếng đờn. Tiến Trình‎
    21. Báu vật đờn ca tài tử - Kỳ 5: Những ‘tài tử huyền thoại’. Tiến Trình‎
    22. Báu vật đờn ca tài tử - Kỳ 7: Đệ nhất nguyệt cầm. Hà Đình Nguyên
    23. Báu vật đờn ca tài tử - Kỳ 8: Ngón đờn anh lái heo. Tiến Trình
    24. Báu vật đờn ca tài tử - Kỳ 11: Dòng họ tài tử. Tiến Trình
    25. Danh ca cổ nhạc tài tử Chín Sớm đã ra người thiên cổ. Nguyễn Phương
    26. Danh cầm - NSƯT Ba Tu: Hết mình với nghệ thuật, sân khấu và cuộc đời. Thúy Bình
    27. Danh cầm, NSƯT Ba Tu qua đời ở tuổi 83. Thanh Hiệp
    28. Đã xa, một tiếng đờn. Phạm Thái Bình
    29. Đàn guitar phím lõm. Kiều Tấn
    30. “Đệ nhất nguyệt cầm” Ba Tu. Thanh Hiệp
    31. Đệ nhất nguyệt cầm Ba Tu qua đời. Thảo Vân
    32. Đi tìm bản gốc của bài Dạ cổ hoài lang. Trần Phước Thuận
    33. Điểm lại những khảo cứu về âm nhạc cổ truyền Nam Bộ. Vĩnh Phúc
    34. Điểm qua một số nhạc sư, nhạc sĩ vang bóng một thời. Nguyễn Vĩnh Bảo
    35. Đờn bầu năm xưa. Đặng Kim Hiền
    36. Đờn ca cổ nhạc ngày xưa. Vĩnh Bảo
    37. Đờn ca tài tử được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Quỳnh Trang
    38. Đờn ca tài tử là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Trung Sơn - Nguyễn Loan
    39. Đờn Ca Tài Tử miền Tây Nam Bộ. Nguyễn Thị Mỹ Liêm‎
    40. Đờn ca tài tử Nam bộ ở Long An Xuất phát từ nông dân lao động. Đỗ Văn Đồng
    41. Đờn ca tài tử thành di sản văn hóa nhân loại. T.Lê
    42. Đờn ca tài tử với du lịch: Nỗi lo tầm thường hóa di sản. Mỹ Bình
    43. Đờn mandolin trong cổ nhạc miền Nam. Nguyễn Tuấn Khanh‎
    44. Giữ gìn, phát huy Nhạc lễ Nam bộ. Thùy Hương
    45. Giữ hồn âm nhạc dân tộc. Phương Phương
    46. Góp phần sáng tỏ những vấn đề của bài Dạ cổ hoài lang. Kiều Tấn
    47. Góp phần tìm hiểu về sự ra đời bản “Dạ cổ hoài lang” chuẩn của nhạc sĩ Cao Văn Lầu. Lâm Thành Đắc
    48. Hát bội, đờn ca tài tử và sự hình thành cải lương từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 (phần 1). Nguyễn Đức Hiệp
    49. Hát bội, đờn ca tài tử và sự hình thành cải lương từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 (phần 2). Nguyễn Đức Hiệp
    50. Hát bội, đờn ca tài tử và sự hình thành cải lương từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 (phần 3). Nguyễn Đức Hiệp
    51. Hậu Festival Đờn ca tài tử Bạc Liêu 2014: Khi di sản văn hóa phục vụ du lịch. Ninh Lộc‎
    52. Hậu tổ của nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ. Phạm Thái Bình
    53. Hệ thống bài bản Đờn Ca Tài Tử. Nhị Tấn
    54. Hệ thống bài bản trong nghệ thuật Đờn ca tài tử. Bùi Công Ba
    55. Hồ sơ của Việt Nam gởi UNESCO về Đờn Ca Tài Tử. Bộ Văn Hóa-Thể Thao & Du Lịch Việt Nam
    56. Hội nghị thống nhất 20 bài bản Tổ của nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ. Kim Ngân
    57. Huyền thoại Cao Văn Lầu và tiếng đàn cứu tử tù. Trần Nguyễn Anh
    58. Kỷ niệm làm dĩa hát VIETNAM – TRADITION DU SUD (Nguyễn Vĩnh Bảo & Trần Văn Khê). Trần Văn Khê‎
    59. Lời tri âm cho một tri kỷ. Trần Văn Khê
    60. Long An, một trong những cái nôi của đờn ca tài tử Nam bộ. Võ Trường Kỳ
    61. “Luật sư” của Đờn Ca Tài Tử. Nguyễn Chương
    62. Lược khảo Đờn Ca Tài Tử Nam Bộ. Nhị Tấn‎
    63. Một vài nhận xét về bản thảo “Góp phần nghiên cứu Đờn ca Tài tử Nam bộ” của TS Nguyễn Thị Mỹ Liêm. Trần Văn Khê
    64. Một số kiểu dây đờn cơ bản trong nhạc tài tử - cải lương. Phạm Thái Bình - Phan Nhứt Dũng
    65. Một vài nhận định về mối quan hệ giữa Lòng bản và Bài bản trong âm nhạc dân tộc cổ truyền Việt Nam. Vũ Tú Cầu
    66. Nét độc đáo của đàn Kìm trong Đờn Ca Tài Tử (1). Băng Huyền
    67. Nét độc đáo của đàn Kìm trong Đờn Ca Tài Tử (2). Băng Huyền
    68. Nghệ nhân Phan Minh Đức: Trọn lòng với nghệ thuật dân gian. Phạm Thái Bình
    69. Nghệ nhân Nguyễn Quang Đại - người khai sáng bộ môn đờn ca tài tử và nhạc lễ Nam bộ.Trương Quốc Phong‎
    70. Nghệ nhân-Nhạc sư Lê Văn Tiếng, người cống hiến trọn đời cho nghệ thuật truyền thống dân tộc. Võ Trường Kỳ
    71. Nghệ nhân tiêu biểu của nhạc tài tử Nam bộ. Phạm Thái Bình
    72. Nghệ nhân ưu tú Tấn Nhì qua đời. Thanh Hiệp
    73. Nghệ sĩ Lư Hòa Nghĩa - người mở đầu kỷ nguyên Vọng cổ. Trần Phước Thuận
    74. Nghệ thuật Đờn Ca Tài Tử Nam bộ ở Long An. Võ Trường Kỳ
    75. Người sáng tác... dân ca. Linh Đoan‎
    76. Nhạc Khị và 20 bản Tổ. Nguyễn Tuấn Khanh
    77. Nhạc sĩ Nguyễn Hữu Ba, người góp phần chấn hưng, bảo tồn, truyền bá, phát huy nền âm nhạc dân tộc. Võ Quê
    78. Nhạc sư Lê Văn Tiếng - Trọn đời vì đờn ca tài tử. Quế Lâm
    79. Nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo: 80 năm với đàn tranh. Trần Quang Hải
    80. Nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo: “Cuộc sống sẽ thối mục nếu chỉ lo thu trữ”. Tiến Đề
    81. Nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo qua đời. Thoại Hà - Tam Kỳ
    82. Nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo trước ngưỡng cửa bách niên. Hoàng Chương
    83. Nhạc sư Vĩnh Bảo và bí quyết trên 100 tuổi vẫn ung dung dạy đờn, dạo nhạc. Lê Đại Anh Kiệt
    84. Nhạc Tài Tử: 20 bài Tổ. Nguyễn Tuấn Khanh
    85. Nhạc Tài Tử: Ba bài Nam. Nguyễn Tuấn Khanh
    86. Nhạc Tài Tử: Bài Phụng Cầu Hoàng - Bĩ vận Kiều nương. Nguyễn Văn Thinh
    87. Nhạc Tài Tử: Bản “Bát Man Tấn Cống”. Nguyễn Tuấn Khanh
    88. Nhạc Tài Tử: Bản “Bình Sa Lạc Nhạn”. Nguyễn Tuấn Khanh
    89. Nhạc Tài Tử: Bốn bài Oán phụ. Nguyễn Tuấn Khanh
    90. Nhạc Tài Tử: CD 3 bài Nam “Tô Huệ Chức Cẩm Hồi Văn”. Nguyễn Tuấn Khanh
    91. Nhạc Tài Tử: Tám Bản Ngự. Nguyễn Tuấn Khanh
    92. Nhạc Tài Tử Nam Bộ - 7 bài Bắc Lễ. Sở VHTT&DL Long An
    93. Nhạc tài tử phổ truyện thơ Kiều. Nguyễn Tuấn Khanh
    94. Nhận xét về bộ CD “20 Bài Bản Tổ Đờn Ca Tài Tử Nam Bộ Việt Nam” của Viện Âm Nhạc Việt Nam – 2014. Tấn Nhì
    95. Những giọng ca tài tử đặc sắc. Phạm Thái Bình
    96. Những tiếng đờn đầu tiên. Soạn giả Nhị Tấn
    97. NSƯT Ba Tu 60 năm son sắt nghiệp cầm. Minh An
    98. NSƯT Phạm Văn Môn trả lại giải thưởng vì lòng tự trọng. Bình Thanh
    99. Ông thầy một đời phiêu bạt với ngón đờn. Mê Tâm
    100. Phiên họp lần thứ tám của Ủy ban Liên Chính Phủ về Đờn Ca Tài Tử.
    101. Quanh bản phục dựng “Vũ khúc Đông Dương”: Lại thêm một nghi án đạo văn. Báo Lao Động‎
    102. Sài Gòn: nền ca nhạc cổ truyền đi về đâu? Đức Tuấn
    103. Some revelations about the song Dạ cổ hoàI lang. Kiều Tấn
    104. Sự hình thành cây đàn ghi ta phím lõm. Vĩnh Bảo
    105. Sự tương tác giữa Đờn Ca Tài Tử Nam Bộ và Sân Khấu Cải Lương Nam Bộ. Võ Trường Kỳ
    106. Thầy đờn Ba Tu - Đệ nhất nguyệt cầm trứ danh. Nam Khánh
    107. Thưởng thức cổ nhạc miền Nam và Vọng Cổ. Nguyễn Lưu Viên
    108. Thưởng thức ‘Truyện Kiều’ qua bài bản nhạc tài tử Nam Bộ. Trần Đình Ba
    109. Tiếng đờn ca ở tiệm hớt tóc. Phạm Công Luận
    110. Tôi phục hiện “Dạ cổ hoài lang”. Vũ Đức Sao Biển
    111. Trần Quang Quờn - Người gợi hứng cho bài “Dạ Cổ Hoài Lang”. Tín Đức
    112. Từ Tứ Đại Cảnh đến Tứ Đại Oán. Nguyễn Tấn Nhì
    113. Từ việc hiệu đính lời ca bài “Dạ Cổ Hoài Lang”: Góp phần “giải ảo” chữ nghĩa & lịch sử miền Nam. Nguyễn Chương
    114. Từ “Vũ khúc Đông Dương”, bản ký âm đầu tiên của đờn ca tài tử… Kỳ Phương
    115. Vài câu hỏi về Đờn Ca Tài Tử. Tâm Trần
    116. Về một kiểu “nghiên cứu” nhạc cổ truyền Việt Nam (1). Bùi Trọng Hiền
    117. Về một kiểu “nghiên cứu” nhạc cổ truyền Việt Nam (2). Bùi Trọng Hiền
    118. Về một kiểu “nghiên cứu” nhạc cổ truyền Việt Nam (3). Bùi Trọng Hiền
    119. Vinh danh đờn ca tài tử - di sản văn hóa của nhân loại. Hà Đình Nguyên‎
    120. Xứng danh bậc thầy đờn, ca. Thanh Hiệp
    121. YouTube chặn nhạc tài tử vì bản quyền (!?). Thanh Hiệp


    _________________________________